Nguyên nhân dẫn đến rủi rotín dụng ỉ Nguyên nhân từ môi trư ờng kinh doanh

Một phần của tài liệu Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Phương Nam, chi nhánh Hà Nội (Trang 25 - 30)

2: Từ điển bách khoa toàn thư.

2.4.Nguyên nhân dẫn đến rủi rotín dụng ỉ Nguyên nhân từ môi trư ờng kinh doanh

Đây là những nguyên nhân gây nên rủi ro cho hoạt động kinh doanh cùa Ngân hàng không xuất phát từ cán bộ cho vay hay ý thức trà nợ của khách hàng m à do các yếu tố từ môi trường bên ngoài tác động vào. Nguyên nhân này xuất hiện đột ngột, khó đoán, khó kiểm soát, nó thường gây ra những trở ngại lớn cho khách hàng và Ngân hàng cho vay. Bao gồm những nguyên nhân cụ thể sau:

- Sả thay đổi chính sách cùa Chính phù: Việt Nam đang trong quá trình chuyên đối cơ cấu kinh tế sang kinh tế thị trường do đó phải tuân thủ và chấp nhận những biến động cùa nền kinh tế thị trường. Khi nền kinh tế có những biến động thì chính phù đưa ra các chính sách kinh tế mới phù hợp với điều kiện thảc tế nhằm hạn chế những ảnh hường xấu tới nền kinh tế đất nước. Những sả thay đổi này tác động và gây ánh hưởng trảc tiếp tới hoạt động cùa hệ thống các NHTM.

• Chính sách tài chính: chính sách này liên quan đến cơ chế thu chi ngân sách Nhà nước

• Chính sách tiền tệ: điển hình với các công cụ như: lãi suất chiết khấu, dả trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mờ nhằm điều chỉnh mức cung ứng tiền tệ cho nền kinh tế.

• Chính sách đầu tu phát triền: đây là chính sách xây dảng các công trình công cộng, chính sách trợ giúp các ngân hàng phát triển. Thông thường khi chính phù điều chình sẽ gây ảnh hưởng trảc tiếp cho các N H T M , thường là những ảnh hưởng không tốt cho hoạt động kinh doanh của các NHTM.

- Rủi ro do môi trường pháp lý chưa hoàn thiện: Hoạt động kinh doanh cùa các N H T M liên quan đến nhiều lĩnh vảc của nền kinh tế. Được hoạt động trong một môi trường với hệ thống pháp luật lành mạnh và ồn định, các N H T M sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi để thúc đẩy hoạt động kinh doanh của mình không ngừng phát triển. Tuy nhiên nếu hệ thống pháp luật thiếu đồng bộ, lỏng lẻo sẽ tạo ra nhiều kẽ hờ, gây nên tình trạng mánh khoe, lừa đảo, gây thiệt hại lẫn nhau từ đó ảnh hường xấu đến khả năng thanh toán đối với Ngân hàng, thậm chí là trảc tiếp lừa đào,

Các biện pháp phòng ngừa và hạn ché rủi ro tin dụng lại Ngân hàng Phương Nam Chì nhánh Hà Sôi

chiếm dụng vốn của Ngân hàng. Môi trường pháp lý chưa hoàn thiện được phàn ánh một cách cụ thề qua:

• Sự kém hiệu quả của các cơ quan pháp luật cấp địa phương: áp dụng luật, các văn bản dưới luật hướng dẫn thi hành luật liên quan đến hoạt động ngân hàng một cách máy móc khiến cho việc triển khai các văn bàn này vào hoạt động ngân hàng hết sầc chậm chạp và gặp phải nhiều vướng mắc bất cập.

• Sự thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệu quả cùa NHNN: năng lực cán bộ, thanh tra, giám sát chưa đáp ầng được yêu cầu; nội dung và phương pháp thanh tra, giám sát lạc hậu, chậm được đồi mới...

• Hệ thống thông tin quàn lý bất cập: không có một cơ chế công bố thông tin đầy đủ về doanh nghiệp và ngân hàng, thông tin được cung cấp đơn điệu, thiếu

cập nhật, không đáp ầng được đầy đủ yêu cầu tra cầu thông tin của khách hàng, các doanh nghiệp, các nhà đầu tư....

- Môi trường tự nhiên: những biến động lớn về thời tiết, khí hậu như là bão lụt, hạn hán, hoa hoạn, động đất gây ảnh hường xấu tới hoạt động sàn xuất kinh doanh đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp. Điều kiện tự nhiên làyếu tố khó dự đoán, nó thường xảy ra bất ngờ gây thiệt hại lớn ngoài tầm kiểm soát cùa con người. Vì vậy khi có thiên tai dịch hoa xảy ra, khách hàng cùng với các Ngân hàng cho vay có nguy cơ tổn thất lớn, phương án dự án kinh doanh không có nguồn thu. Điều đó đồng nghĩa với việc các Ngân hàng cho vay phải cùng chia sẻ rủi ro với khách hàng của mình.

- Môi trường kinh tế: môi trường kinh tế tác động mạnh mẽ đến việc kinh doanh của các ngân hàng cũng như của các doanh nghiệp trong nền kinh tế. Một

nền kinh tế tăng trường ổn định thì các doanh nghiệp có nhiều điều kiện thuận lợi để làm ăn có hiệu quả và có nhiều khá năng trà nợ cho ngân hàng. Ngược lại, nền kinh tế rơi vào tình trạng bị suy thoái, mất ổn định làm cho các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh, sàn xuất bị đình trệ, sầc mua bị giảm sút, hàng hoa bị ầ đọng. Điều này làm cho rất nhiều doanh nghiệp của chúng ta rơi vào tinh trạng kinh doanh thua lỗ và làm giảm khả năng trả nợ cho các ngân hàng.

Các biện pháp phòng ngừa và hạn chề rủi ro tin dụng tại Ngân hàng Phương Nam Chi nhánh Hà Nội

- Môi trường chính trị, xã hội: môi trường chính trị, xã hội ổn định là một nền tảng khá vững chắc để các doanh nghiệp không ngừng phát triển. Nếu một đất nước luôn đặt trong tình trạng chiến tranh, cấm vận kinh tế hay chính trị bất ồn định, tệ nạn xã hội ừàn lan...thì rõ ràng mối loại hình doanh nghiệp sẽ không có điều kiện thuận lợi để phát triển, sàn xuất sẽ bị kìm hãm, từ đó gây rủi ro đối với các doanh nghiệp nói chung và đối với rủi ro tín dụng của ngân hàng nói riêng.

- Rủi ro tất yếu cùa quá trình tự do hoa tài chính, hội nhập quốc tế: quá trình tự do hoa tài chính và hội nhập quốc tế tạo ra một môi trường cạnh tranh gay găt, khiến hầu hết các doanh nghiệp, những khách hàng thường xuyên của ngân hàng phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ và quy luật chốn lốc khắc nghiệt cùa thị trường. Bên cạnh đó, bản thân sự cạnh tranh cùa các N H T M trong nước và quốc tế trong môi trường hội nhập kinh tế cũng khiến cho các ngân hàng trong nước với hệ thông quàn lý yếu kém gặp phải nguy cơ rủi ro nợ xấu tâng lên bởi hầu hét các khách hàng có tiềm lực tài chinh lớn sẽ bị các ngân hàng nước ngoài thu hút. Quan hệ kinh tế mở rộng ra các nước đã tạo ra sự ràng buộc về mặt kinh tế nhưng lại cũng tiềm ẩn không ít rủi ro mang tính hệ thống. Cuộc khủng hoàng tài chính tiền tệ năm 1997 là một bằng chứng điển hình. N ó đã dẫn đến sự phá sàn của hàng trăm ngân hàng cùa các nước m à hậu quà cùa nó đến nay vẫn là một bài hốc đáng giá.

2.4.2. Nguyên nhân từ phía khách hàng.

• Sử dụng vốn sai mục đích, không có thiện chí trong việc trả nợ vay: Đa số các doanh nghiệp khi vay vốn ngân hàng đều có các phương án kinh doanh cụ thể, khả thi. số lượng các doanh nghiệp sử dụng vốn sai mục đích, cố ý lừa đào ngân hàng đề chiếm đoạt tài sàn không nhiều. Tuy nhiên những vụ việc phát sinh lại hết sức nặng nề, liên quan đến uy tín của cán bộ, làm ảnh hường xấu đến các doanh nghiệp khác.

• Khả năng quản lý kinh doanh kém:

Khi các doanh nghiệp vay tiền ngân hàng để mờ rộng quy m ô kinh doanh đa phần là tập trung vốn đầu tư vào tài sản vật chất, ít có doanh nghiệp nào mạnh dạn đổi mới cung cách quàn lý, đầu tư cho bộ máy giám sát kinh doanh, tài chính, kế toán theo đúng chuẩn mực. Điều này dẫn đến quy m ô kinh doanh phỉnh ra quá to so

Cao Thị Ngọc Anh- Ai- K43- QTKD 17

Các biện pháp phòng ngừa và hạn ché rủi ro tin dụng lại Ngân hàng Phương Nam Chì nhánh Hà Sôi

với tư duy quản lý là nguyên nhân dẫn đến sự phá sản cùa các phương án kinh doanh đầy khả thi mà lẽ ra nó phải thành còng trên thực tế. Khả năng quản lý kinh doanh yếu kém đẩy doanh nghiệp vào tình trạng làm ăn thua lỗ và không có khả năng trả nợ cho ngân hàng.

• Tình hình tài chính doanh nghiệp yếu kém, thiếu m i n h bạch: Quy m ô tài sàn, nguồn vốn nhỏ bé, tỷ lệ nợ so với vòn tự có cao là đặc diêm chung cùa hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam. Ngoài ra việc ghi chép các sổ sách kế toán mật cách đầy đủ, chính xác, rõ ràng vẫn chưa được các doanh nghiệp tuân thủ nghiêm chỉnh và trung thực. Do vậy, sổ sách kế toán m à các doanh nghiệp cung cấp cho ngân hàng nhiều khi chì mang tính chất hình thức hon là thực chất. Chính vì vậy các bàn phân tích tài chính cùa doanh nghiệp dựa trên sô liệu do các doanh nghiệp cung cấp thường thiếu tin thực tế và xác thực. Do đó nguy cơ dẫn đến rủi ro tín dụng là rất cao, gây thiệt hại lớn cho ngàn hàng.

2.4.3. Nguyên nhân từ phía ngân hàng.

• Đưa ra quyết định cho vay sai lầm:

Không nam bát được đầy đù hoặc chuẩn xác các thông tin về khách hàng như: khả năng tài chinh, năng lực quàn lý, kết quà hoạt đậng kinh doanh, hiệu quả của dự án, giá trị tài sàn đàm bảo, uy tín của khách hàng... dẫn đến đưa ra quyết định cho vay sai lầm. Điều này có thể gây nên những tồn thất lớn cho ngân hàng.

• Chưa xây dựng được chính sách tín dụng khoa học, phù hạp:

Chính sách tín dụng không rõ ràng, đầy đủ và thống nhất dễ dẫn đến việc cấp những khoản tín dụng chất lượng thấp, thiếu hiệu quà do người vay đã lợi dụng những khe hở trong chính sách cùa ngân hàng. Hay là mở rậng khối lượng tín dụng mà không có chọn lọc kỹ càng, chưa quan tâm nhiều tới chất lượng tín dụng. Đ ó là khi các ngân hàng quá chú ứọng tới số lượng cho vay mà lơ là chất lượng khoản cho vay nên dễ gây ra rủi ro tín dụng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Bố trí cán bậ thiếu đạo đức và trình đậ chuyên môn nghiệp vụ: Trình đậ năng lực cùa các cán bậ thẩm định dự án thấp dẫn đến những nhận định sai lầm và cho vay không hiệu quà. Cán bậ tín dụng không am hiểu lấm về lĩnh

Các biện pháp phòng ngừa và hạn ché rủi ro tin dụng lại Ngân hàng Phương Nam Chì nhánh Hà Sôi

Vực kinh doanh của khách hàng nên xác định sai hiệu quà dự án và khả năng trả nợ của khách hàng.

Đạo đức của cán bộ là một ứong các yếu tố tối quan trọng để giải quyết vấn đê hạn chê rủi ro tín dụng. Một cán bộ kém về năng lực có thể bồi dưỡng thêm, nhưng một cán bộ tha hoa về đạo đức mà lại giầi về nghiệp vụ thì thật vô cùng nguy hiểm khi được bố trí công tác tín dụng. Một số vụ án kinh tế lớn có liên quan đến cán bộ N H T M đêu có sự tiếp tay của một số cán bộ ngân hàng cùng với khách hàng làm già hồ sơ vay, hay nâng giá tài sản thế chấp, cầm cố lèn quá cao so với thực tế để rút tiền ngân hàng.

• Thiếu giám sát và quàn lý sau khi cho vay:

Các ngân hàng thường có thói quen tập trung nhiều công sức cho việc thâm định trước khi cho vay m à lơi lòng quá trình kiểm tra, kiêm soát đồng vòn sau khi cho vay. Khi ngân hàng cho vay thì khoản cho vay cần phải được quàn lý một cách chủ động để đảm bào sẽ được hoàn trà. Theo dõi nợ là một trong nhũng nhiệm vụ quan trọng nhất cùa cán bộ tin dụng nói riêng và ngân hàng nói chung. Việc theo dõi hoạt động của khách hàng vay nhằm tuân thủ các điều khoăn đề ra trong hợp đồng tín dụng giữa khách hàng và ngân hàng nham tim ra những cơ hội kinh doanh mới và mờ rộng cơ hội kinh doanh. Tuy nhiên trong thời gian qua các N H T M chưa thực hiện tốt công tác này dẫn đến công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng không được đảm bào.

• Sự hợp tác giữa các N H T M quá lầng lẻo, vai trò của C I C chưa thực sự hiệu quả:

Kinh doanh ngân hàng là một nghề đặc biệt huy động vốn để cho vay hay nói cách khác đi vay để cho vay, do vậy vấn đề rủi ro trong hoạt động tín dụng là không thể tránh khầi. Các N H T M cần phải hợp tác với nhau một cách chặt chẽ nhằm hạn chế rủi ro. Trong trường hợp một khách hàng vay tiền tại nhiều ngân hàng thi các ngân hàng phái có sự trao đôi thông tin với nhau vì rủi ro chia đều cho tất cà các ngân hàng chứ không chừa một ngân hàng nào.

Trong tình hình cạnh tranh gay gắt của các N H T M hiện nay, vai trò cùa CIC là rất quan trọng trong việc cung cáp thông tin kịp thời, chính xác để các ngân hàng

Các biện pháp phòng ngừa và hạn ché rủi ro tin dụng lại Ngân hàng Phương Nam Chì nhánh Hà Sôi

các quyết định cho vay hợp lý. Tuy nhiên hiện nay ngân hàng dữ liệu của CIC chưa đầy đù và thông tin còn quá đom điệu, chưa được cập nhật và xử lý kịp thời.

Tóm lại, rủi ro tín dụng có thể phát sinh do rất nhiều nguyên nhân chù quan hay khách quan. Các biện pháp phòng chống rủi ro có thể nằm trong tâm tay cùa các N H T M nhưng cũng có những biện pháp vượt ngoài khả năng cùa riêng tởng ngân hàng, liên quan đến vấn đề nội tại của bản thân nền kinh tế đang chuyên đôi, đang định hướng m ô hình phát triển ở Việt Nam. Trong phạm vi tầm tay cùa các ngân hàng, rủi ro tín dụng phụ thuộc vào năng lực của bộ phận tin dụng trong việc phát hiện và hạn chế rủi ro tở lúc xem xét quyết định cho vay cũng như trong suôt thời gian vay. Do vậy, biện pháp phòng ngởa rủi ro tín dụng sâu sắc nhát vẫn là các biện pháp liên quan đến việc đào tạo, bố trí cán bộ có đù năng lực, phàm chát đạo đức và cơ chế kiểm tra, giám sát hành vi cán bộ trong quá trình xử lý công việc. Thực hiện tốt các biện pháp này coi như con đường quản lý rủi ro tín dụng cùa ngành ngân hàng coi như đã đi được hơn một nửa

2.5. Tác động cùa rủi ro tín dụng đối với các NHTM và sự cần thiết phải phòng ngừa rủi ro tín dụng.

Một phần của tài liệu Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Phương Nam, chi nhánh Hà Nội (Trang 25 - 30)