Tăng cƣờng cỏc biện phỏp tỏi hũa nhập cộng đồng đối với ngƣời chƣa thành niờn phạm tộ

Một phần của tài liệu Các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự Việt Nam (Trang 111 - 117)

- ý thức cụng dõn ý thức nghề nghiệp.

3.3.3. Tăng cƣờng cỏc biện phỏp tỏi hũa nhập cộng đồng đối với ngƣời chƣa thành niờn phạm tộ

ngƣời chƣa thành niờn phạm tội

Trong khi phần nhiều người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật thường là do những hành vi phạm tội ớt nghiờm trọng, cũng như cỏc em cú một tiểu sử phạm phỏp tương đối dài. Trong trường hợp những em này, mức độ hũa nhập của từng em với những thành niờn khỏc trong gia đỡnh, nhà trường và cộng đồng rất khỏc nhau. Hầu hết cỏc em đều gặp phải những vấn đề khú khăn mà mỡnh khụng được trang bị những kiến thức phự hợp để tự mỡnh giải quyết những khú khăn ấy. Vấn đề càng trở nờn cấp thiết hơn nữa trong trường hợp người chưa thành niờn phạm tội bị tỏch khỏi mụi trường gia đỡnh hoặc cộng đồng và phải đối mặt với những khú khăn khi tỏi hũa nhập vào cộng đồng sau một thời gian dài ở trong trường giỏo dưỡng hoặc trại giam. Do đú cần cú những chương trỡnh đặc biệt ngay từ khi người chưa thành niờn phạm tội cũn ở trong cơ sở giam giữ để chuẩn bị cho họ hũa nhập vào cộng đồng sau khi chấp hành xong chế tài của mỡnh, cũng như cỏc trương chỡnh chăm súc đặc biệt sau giam giữ để giỳp người chưa thành niờn phạm tội vượt qua được quỏ trỡnh chuyển tiếp khú khăn từ cơ sở giam giữ ra ngoài cộng đồng, đõy chớnh là những biện phỏp tỏi hũa nhập cộng đồng đối với người chưa thành niờn phạm tội.

Tỏi hũa nhập cộng đồng thường chỉ những chương trỡnh, sỏng kiến nhằm giỳp người chưa thành niờn phạm tội đó bị đưa vào cỏc cơ sở giam giữ như trường giỏo dưỡng hoặc trại giam. Mục tiờu của tỏi hũa nhập xó hội là hỗ trợ người chưa thành niờn phạm tội tỏi hũa nhập thành cụng vào cộng động sau thời gian chấp hành trong trường giỏo dưỡng hoặc trại giam. Cỏc chương trỡnh này thường chia làm hai loại: cỏc chương trỡnh và hỗ trợ cung cấp ngay trong cơ sở giam giữ trước khi người chưa thành niờn phạm tội được trả tự do, giỳp người chưa thành niờn phạm tội giải quyết cỏc vấn đề, cỏc yếu tố nguy cơ đó dẫn tới hành vi phạm tội của họ và trang bị những kỹ năng cần thiết cho

hội như dạy nghề, dạy văn húa, liờn hệ với gia đỡnh và cộng đồng…; và cỏc chương trỡnh tại cộng đồng, đụi khi được gọi là chương trỡnh "chăm súc tiếp theo", nhằm hỗ trợ hũa nhập cộng đồng cho người chưa thành niờn phạm tội sau khi họ được trả về từ cỏc cơ sở giam giữ như chớnh quyền địa phương tạo điều kiện để người chưa thành niờn phạm tội tạo lập cuộc sống bỡnh thường…

Tuy nhiờn, thực tiễn cho thấy người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật trở về từ trường giỏo dưỡng hoặc từ trại tạm giam phải đương đầu với rất nhiều thỏch thức trong quỏ trỡnh tỏi hũa nhập trở lại với cộng đồng xó hội. Họ chủ yếu gặp phải những thỏch thức sau đõy:

- Thiếu cơ hội để tiếp tục học hành hoặc gặp nhiều khú khăn trong việc trở lại học tập bỡnh thường trong cỏc trường học ngoài cộng đồng xó hội;

- Hầu như ớt cú cơ hội lựa chọn chỗ ở; - Trỡnh độ văn húa và tay nghề hạn chế;

- Cỏc vấn đề liờn quan đến lạm dụng chất kớch thớch chưa được giải quyết một cỏch triệt để trong thời gian ở trường giỏo dưỡng hoặc trại giam;

- Thường gặp phải một số vấn đề sức khỏe tinh thần;

- Thiếu kỹ năng sống, kỹ năng giải quyết cỏc vấn đề gặp phải trong đời sống và kỹ năng hũa nhập với cộng đồng xó hội [80, tr. 54]. Bờn cạnh đú, người chưa thành niờn phạm tội trở về từ trường giỏo dưỡng hoặc trại giam cũn thiếu sự tin tưởng của chớnh quyền, định kiến của chớnh quyền và quần chỳng xung quanh khiến cỏc em bi quan, mặc cảm, chỏn nản, thiếu tự tin để làm lại cuộc đời. Bờn cạnh đú, bạn bố xấu và những thúi hư tật xấu luụn rỡnh rập, lụi kộo khiến cỏc em khú giữ được mỡnh mà khụng vi phạm phỏp luật. Cỏc em cũng thiếu sự hỗ trợ của gia đỡnh và thường xuyờn cú khoảng cỏch đối với người thõn trong gia đỡnh do thiếu sự liờn hệ thường

xuyờn trong thời gian ở trường trại, đối với gia đỡnh và bạn bố cũ người chưa thành niờn cũng thường bị e ngại, xa lỏnh.

Nhận thức rừ rằng một xó hội sẽ phải trả giỏ đắt cả về kinh tế và sự an toàn của cộng đồng nếu khụng thể giỳp người chưa thành niờn phạm tội hũa nhập cộng đồng một cỏch hiệu quả nờn chỳng ta cần phải làm tốt những nội dung sau:

* Hoàn thiện luật phỏp, chớnh sỏch về tỏi hũa nhập cộng đồng đối với người chưa thành niờn phạm tội

Điều đầu tiờn và quan trọng nhất cần nhớ là việc đưa người chưa thành niờn vào trại giam chỉ được ỏp dụng như là lựa chọn cuối cựng khi khụng cũn biện phỏp nào khỏc. Nếu chỳng ta quy định khuyến khớch ỏp dụng cỏc phương phỏp can thiệp tại cộng đồng và khụng dựa quỏ nhiều vào biện phỏp đưa vào cơ sở giam giữ thỡ số người chưa thành niờn phạm tội sẽ giảm đỏng kể. Để thực hiện tốt nguyờn tắc này chỳng ta phải xõy dựng một cơ chế thực hiện cỏc nguyờn tắc của Điều 69 Bộ luật hỡnh sự tăng cường cỏc chế tài khụng giam giữ đối với người chưa thành niờn. Xõy dựng cỏc quy định về biện phỏp xử lý chuyển hướng người chưa thành niờn bằng cỏc biện phỏp xử lý khụng chớnh thức (xem phần 3.3.2).

Để đảm bảo hiệu quả, chỳng ta cần xõy dựng một cơ chế chớnh sỏch về tỏi hũa nhập trong cỏc cơ sở giam giữ, bao gồm:

- Đa dạng húa việc dạy văn húa và dạy nghề cho người chưa thành niờn phạm tội tại cỏc cơ sở giam giữ. Cần cú một cơ chế phối hợp giữa cơ sở giam giữ với cỏc doanh nghiệp, chớnh quyền địa phương để tăng số lượng cỏc em được đào tạo cơ bản và đặc biệt kết hợp dạy nghề với tạo việc làm.

- Duy trỡ mối liờn hệ giữa người chưa thành niờn phạm tội trong cỏc cơ sở giỏo dục, trại giam với gia đỡnh và xó hội. Thiết lập liờn lạc giữa cơ sở giam giữ, giỏo dục với gia đỡnh, cơ quan, tổ chức tại địa phương cú người

hũa nhập cộng đồng (vớ dụ: tổ chức cỏc hoạt động giao lưu với học sinh cỏc trường học ở ngoài…).

- Cỏc cơ sở giam giữ, giỏo dục cần phỏt triển thờm cỏc dịch vụ hỗ trợ người chưa thành niờn phạm tội như tham vấn, giỏo dục kỹ năng sống để người chưa thành niờn phạm tội cú cỏi nhỡn tớch cực hơn về bản thõn và cuộc sống, giải tỏa những vướng mắc về tõm lý, cảm thấy mỡnh được quan tõm và lắng nghe.

- Xõy dựng "mụi trường trung chuyển" cho cỏc em chuẩn bị ra khỏi cơ sở giam giữ, giỏo dục để cỏc em làm quen với cuộc sống bờn ngoài (vớ dụ: cú thể cho phộp cỏc em ra khỏi cơ sở giỏo dục, giam giữ để tham dự cỏc lớp học văn húa, học nghề, giao lưu với bờn ngoài…).

- Bờn cạnh đú, phải xõy dựng chớnh sỏch tạo mụi trường xó hội lành mạnh, thõn thiện để giỳp cỏc em xúa bỏ mặc cảm, hũa nhập với cỏc sinh hoạt cộng đồng, cụ thể:

+ Tăng cường tuyờn truyền để mọi người dõn trong cộng đồng từ bỏ thỏi độ kỳ thị, coi thường, phõn biệt đối xử với người chưa thành niờn.

+ Cần cú chớnh sỏch hỗ trợ, động viờn đối với người chưa thành niờn khi cỏc em trở về cộng đồng để cỏc em xúa bỏ tõm lý mặc cảm - tự ti, quyết tõm vươn lờn trong học tập, rốn luyện bằng chớnh khả năng, ý chớ, nghị lực, sự cố gắng, nỗ lực của bản thõn.

+ Cần cú cơ chế thu hỳt sự tham gia của nạn nhõn vào quỏ trỡnh tỏi hũa nhập của người chưa thành niờn, chỳ trọng đến việc hàn gắn cỏc mối quan hệ đó bị tổn thương do hành vi vi phạm phỏp luật của người chưa thành niờn gõy ra.

+ Động viờn nhà trường tiếp nhận cỏc em cú nguyện vọng tiếp tục đi học, động viờn cỏc doanh nghiệp tiếp nhận cỏc em vào đào tạo nghề, làm việc…

- Cú chớnh sỏch tạo mụi trường gia đỡnh lành mạnh, an toàn làm chỗ dựa tinh thần và vật chất vững chắc cho cỏc em hũa nhập vào cuộc sống mới. Cụ thể:

+ Cú phương phỏp đối xử phự hợp với cỏc em.

+ Tạo bầu khụng khớ gia đỡnh hũa dịu thõn mật, ấm ỏp, vui vẻ, trỏnh gõy gổ, căng thẳng để trẻ cảm nhận được sự thu hỳt, sự cần thiết của gia đỡnh.

+ Tạo điều kiện cho cỏc em tham gia lao động phự hợp khả năng và cho phộp trẻ cú ý kiến đối với những vấn đề trọng đại của gia đỡnh, bờn cạnh đú phải xõy dựng lối sống lành mạnh, tụn trọng lẫn nhau của cỏc thành viờn trong gia đỡnh, cựng nhau thực hiện tốt cỏc chuẩn mực đạo đức xó hội.

- Cần cú chớnh sỏch phỏt triển cỏc chương trỡnh, dịch vụ hỗ trợ tỏi hũa nhập cộng đồng cho người chưa thành niờn phạm tội. Những chương trỡnh, dịch vụ này cú thể bao gồm tham vấn, tư vấn, giỏo dục kỹ năng sống, giới thiệu việc làm, giỳp đỡ tỡm nơi ở, cho vay vốn…

- Cần cú cơ chế khuyến khớch, động viờn cỏc thành tố xó hội tham gia vào việc tỏi hũa nhập cho người chưa thành niờn đó trở về từ địa phương. Cụ thể:

+ Chớnh quyền địa phương cần cú chớnh sỏch hỗ trợ cỏc em như học nghề, tỡm việc, cho vay vốn.

+ Tổ dõn phố nờn thường xuyờn thăm hỏi, động viờn cỏc em và gia đỡnh. + Tạo sõn chơi lành mạnh, khuyến khớch trẻ tham gia cụng tỏc xó hội, Đoàn thành niờn, đội xung kớch, cỏc phong trào tỡnh nguyện.

+ Cần cú mụ hỡnh tỏi hũa nhập như: Tổ cụng tỏc cộng đồng tỏi hũa nhập, cỏc địa chỉ tin cậy để cỏc em cú chỗ dựa khi khú khăn, đảm bảo cho cỏc em cú thể hũa nhập cộng đồng một cỏch vững chắc và khụng tỏi phạm.

+ Cần thiết lập một mạng lưới cỏc tổ chức, cỏ nhõn cỏc nhà hảo tõm sẵn sàng đúng gúp nhõn lực, vật lực vào quỏ trỡnh tỏi hũa nhập cộng đồng của người chưa thành niờn, giỳp đỡ cho cỏc em học nghề, tỡm việc làm, tỡm chỗ ở,

kốm cặp cỏc em, cuốn hỳt cỏc em vào cỏc hoạt động vui chơi, giải trớ lành mạnh, cỏc hoạt động xó hội bổ ớch…

- Cần xỏc định rừ cơ quan đầu mối chịu trỏch nhiệm chớnh về cụng tỏc tỏi hũa nhập cộng đồng đối với người chưa thành niờn phạm tội. Cơ quan này, cú thể là Bộ lao động và thương binh xó hội. Bộ Lao động, Thương binh và Xó hội cú trỏch nhiệm kiểm tra, giỏm sỏt cụng tỏc thực thi phỏp luật về tỏi hũa nhập cộng đồng cho người chưa thành niờn phạm tội cũng như đào tạo, tập huấn cỏc cỏn bộ chuyờn trỏch thực hiện cụng tỏc hỗ trợ tỏi hũa nhập.

KẾT LUẬN

Túm lại, qua nghiờn cứu đề tài luận văn thạc sĩ luật học: "Cỏc nguyờn tắc xử lý người chưa thành niờn phạm tội trong luật hỡnh sự Việt Nam" cho phộp chỳng ta đưa ra một số kết luận chung dưới đõy:

Một phần của tài liệu Các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội trong luật hình sự Việt Nam (Trang 111 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)