- ý thức cụng dõn ý thức nghề nghiệp.
3.3.1. Xõy dựng đội ngũ thẩm phỏn chuyờn trỏch giải quyết ỏn ngƣời chƣa thành niờn phạm tội và nghiờn cứu thành lập Tũa ỏn gia đỡnh
ngƣời chƣa thành niờn phạm tội và nghiờn cứu thành lập Tũa ỏn gia đỡnh và ngƣời chƣa thành niờn
* Xõy dựng đội ngũ thẩm phỏn chuyờn trỏch giải quyết ỏn người chưa thành niờn phạm tội
Người chưa thành niờn là những người chưa phỏt triển một cỏch đầy đủ về thể chất và tinh thần, chưa cú khả năng tự lập hoàn toàn trong cỏc quan hệ xó hội nờn khả năng nhận thức và kiểm soỏt hành vi của họ cũn cú phần bị hạn chế, dễ bị tỏc động từ cỏc điều kiện bờn ngoài và cũng dễ bị kớch động. Nếu phạm tội, phần lớn cỏc em cú tõm lý nặng nề, mặc cảm, tự ti, bi quan, chỏn nản, nhiều lỳc tuyệt vọng, cú thỏi độ thờ ơ, bất cần, liều lĩnh. Những đặc điểm ấy gõy nhiều khú khăn cú cụng tỏc điều tra, truy tố, xột xử và cải tạo người chưa thành niờn. Nhận thức rừ được điều này, cỏc nhà làm luật đó xõy dựng một chương riờng quy định thủ tục tố tụng đặc biệt đối với người chưa thành niờn phạm tội trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 (Chương XXXII). Song nhỡn chung, cỏc quy định này chưa toàn diện, đầy đủ, đặc biệt trong quỏ trỡnh thực thi phỏp luật cũn hạn chế. Chẳng hạn, khoản 1 Điều 302 Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 quy định về yờu cầu đối với người tiến hành tố tụng phải cú "những hiểu biết cần thiết về tõm lý học, khoa học giỏo dục cũng như về hoạt động đầu tranh phũng, chống tội phạm của người chưa thành niờn" nhưng chưa giải thớch cũng như hướng dẫn thế nào là "những hiểu biết cần thiết"...
Bờn cạnh đú, cú một thực tế là đội ngũ thẩm phỏn, điều tra viờn, kiểm sỏt viờn đều khụng phải là những cỏn bộ chuyờn trỏch để điều tra, truy tố với riờng loại đối tượng người chưa thành niờn. Họ cũng chưa qua một khúa đào tạo nào về tõm sinh lý, khoa học giỏo dục đối với người chưa thành niờn hoặc cú hiểu biết thỡ rất hạn chế. Bởi thế, khụng ớt trường hợp người tiến hành tố tụng khụng phõn biệt được sự khỏc nhau về thủ tục giữa vụ ỏn người chưa thành niờn phạm tội và vụ ỏn người đó thành niờn thực hiện. Thậm chớ, cú trường hợp cho rằng, sự khỏc nhau chỉ là hỡnh thức, việc giải quyết hai loại ỏn này khụng cú gỡ là khỏc biệt.
Do đú, để đảm bảo sự thống nhất về mặt chớnh sỏch xử lý đối với người chưa thành niờn phạm tội được quy định trong Bộ luật hỡnh sự và cũng là thực hiện khuyến nghị của UNICEF, chỳng ta cần thiết xõy dựng tũa ỏn chuyờn trỏch và thẩm phỏn chuyờn trỏch để xột xử ỏn người chưa thành niờn phạm tội.
Trước mắt, chỳng ta chưa cú một đội ngũ thẩm phỏn chuyờn trỏch về giải quyết ỏn người chưa thành niờn phạm tội, do đú để bảo đảm việc giải quyết ỏn người chưa thành niờn phạm tội được thận trọng, chớnh xỏc và đỳng phỏp luật, chỳng ta cần phải làm những việc sau:
- Chỉ bố trớ loại ỏn này cho thẩm phỏn (và hội thẩm) là người cú đủ cỏc điều kiện quy định tại Điều 302 Bộ luật tố tụng hỡnh sự hoặc là những người cú những nghiờn cứu chuyờn sõu về người chưa thành niờn hoặc đó qua cụng tỏc đoàn thể một thời gian nhất định. Thực tế, điều này chỳng ta chưa làm được nờn ớt nhiều cỏc sai lầm trong việc giải quyết vụ ỏn người chưa thành niờn là điều khú trỏnh.
- Tiếp tục đầu tư để xõy dựng cỏc đề tài khoa học tổng kết thực tiễn trong hai lĩnh vực bắt, giam giữ và xột xử người chưa thành niờn phạm tội và ứng dụng trờn thực tế nhằm khắc phục vi phạm nờu trờn, biờn soạn chương trỡnh, sỏch nghiệp vụ cho hoạt động điều tra, truy tố, xột xử người chưa thành niờn phạm tội.
- Cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cần đầu tư thời gian, kinh phớ hoạt động tổng kết thực tiễn nhằm hướng tới việc bảo đảm phỏp chế trong hoạt động tố tụng núi chung, cũng như trong hoạt động tố tụng cỏc vụ ỏn người chưa thành niờn phạm tội núi riờng.
- Thường xuyờn bỏo cỏo, tổng kết thực tiễn cỏc hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam, điều tra, truy tố, xột xử đối với người chưa thành niờn phạm tội
vỡ đõy là hoạt động tố tụng cú ảnh hưởng tới quyền con người của trẻ em, của người chưa thành niờn.
- Cần quan tõm một số vấn đề là việc đào tạo, bồi dưỡng về kiến thức phỏp luật, tõm lý học trẻ em, giỏo dục và phương phỏp làm việc với trẻ em cho những người tiến hành tố tụng (đặc biệt là đội ngũ thẩm phỏn) đối với những vụ ỏn người chưa thành niờn, dần dần xõy dựng song song với thẩm phỏn là đội ngũ kiểm sỏt viờn, điều tra viờn chuyờn trỏch tương đối về loại ỏn này nhằm hạn chế tối thiểu nhất cỏc vi phạm đỏng tiếc xảy ra trong quỏ trỡnh tiến hành tố tụng để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của người chưa thành niờn phạm tội.
* Nghiờn cứu thành lập Tũa ỏn gia đỡnh và người chưa thành niờn
Xu hướng trờn thế giới hiện nay cú ba loại mụ hỡnh Tũa ỏn cho người chưa thành niờn phạm tội mà cỏc quốc gia đang ỏp dụng, đú là:
- Mụ hỡnh Tũa ỏn cho trẻ cú nguy cơ (mụ hỡnh An sinh phỳc lợi): Năm 1889, lần đầu tiờn trờn thế giới, mụ hỡnh Tũa ỏn người chưa thành niờn được hỡnh thành. Tũa ỏn người chưa thành niờn được trao quyền tài phỏn với đối tượng là cỏc nhúm trẻ em bị cỏo buộc phạm tội, nhúm trẻ em là đối tượng bị xõm hại và nhúm trẻ em khụng cũn sự chăm súc của cha mẹ do cha mẹ bị mất, bị khuyết tật hoặc vỡ cỏc lý do khỏc. Sau đú, mụ hỡnh này được phỏt triển tại một số quốc gia trờn thế giới. Tuy thẩm quyền tài phỏn của hệ thống Tũa ỏn người chưa thành niờn được xỏc lập theo hướng gắn với ba nhúm đối tượng nờu trờn, nhưng cỏc Tũa ỏn này trờn thực tế lại chủ yếu xử lý những vụ việc người chưa thành niờn bị cỏo buộc cú hành vi sai trỏi bao gồm cả hành vi phạm tội và những hành vi khụng cú tớnh chất tội phạm như trốn học, bỏ nhà đi lang thang. Cỏc cỏn bộ giỏm sỏt thử thỏch và cỏn bộ thi hành ỏn được trao quyền chủ động rộng rói trong việc quyết định biện phỏp phục hồi cho người chưa thành niờn và cỏc phiờn tũa được xột xử kớn để bảo đảm
khụng làm ảnh hưởng đến cuộc sống sau này của cỏc em khi trưởng thành… Tuy nhiờn, mụ hỡnh này cũng đó bộc lộ những nhược điểm nhất định, chẳng hạn như việc cỏc cỏn bộ giỏm sỏt thử thỏch và cỏn bộ thi hành ỏn được trao quyền tự chủ rộng rói trong việc quyết định ỏp dụng cỏc biện phỏp phục hồi cho người chưa thành niờn dẫn đến tỡnh trạng lạm quyền; trong khi đú, cỏc cỏn bộ này lại khụng cú đầy đủ cỏc điều kiện cần thiết để bảo đảm cho việc thực hiện trỏch nhiệm hỗ trợ phục hồi.
- Mụ hỡnh tư phỏp người chưa thành niờn (mụ hỡnh trừng phạt):
Từ đầu những năm 70 của thế kỷ XX, do xu hướng ngày càng gia tăng của cỏc tội phạm cú tớnh chất mức độ ngày càng nguy hiểm cho người chưa thành niờn thực hiện, một số quốc gia (điển hỡnh là Canada, Anh…) đó cú cỏch tiếp cận mang tớnh cứng rắn hơn trong việc xử lý trỏch nhiệm của người người chưa thành niờn cú hành vi phạm tội. Hệ thống Tũa ỏn cho người chưa thành niờn đó từng tồn tại ở cỏc quốc gia này đó chuyển dần từ yờu cầu về trỏch nhiệm phục hồi sang việc nhấn mạnh yếu tố trỏch nhiệm và trừng phạt trong việc xử lý cỏc hành vi phạm tội do người người chưa thành niờn thực hiện theo hướng gần tương đương với người đó thành niờn phạm tội. Tuy nhiờn, thực tiễn cho thấy, việc xử lý cứng rắn này khụng chứng tỏ hiệu quả rừ rệt trong việc làm giảm bớt số lượng cỏc vi phạm phỏp luật và tội phạm do người chưa thành niờn thực hiện hay hỗ trợ quỏ trỡnh tỏi hũa nhập cộng động của người chưa thành niờn.
- Mụ hỡnh Tũa ỏn gia đỡnh:
Đõy là mụ hỡnh Tũa ỏn người chưa thành niờn xuất hiện trong thời gian gần đõy. Theo đú, mục đớch của mụ hỡnh Tũa ỏn này là đưa tất cả vấn gia đỡnh vào xử lý trong quỏ trỡnh tố tụng và đội ngũ hỗ trợ dịch vụ xó hội. Cỏch tiếp cận này cho phộp thẩm phỏn đỏnh giỏ và nhận thức một cỏch đầy đủ hơn về những vấn đề đang diễn ra trong gia đỡnh của trẻ phạm tội, từ đú cú đầy đủ
thụng tin và ỏp dụng dụng cỏc biện phỏp xử lý mang tớnh hợp lý hướng vào cả gia đỡnh lẫn bản thõn người chưa thành niờn phạm tội.
Cú thể nhận thấy rằng, ở mỗi một điều kiện kinh tế - xó hội, chớnh trị - phỏp lý cụ thể của từng quốc gia, cỏc mụ hỡnh Tũa ỏn người chưa thành niờn đều cú những ưu điểm, nhược điểm nhất định, mụ hỡnh tổ chức và hoạt động của nú vẫn đang trong quỏ trỡnh kiểm nghiệm, cũn phải hoàn thiện trong thực tiễn.
Trong điều kiện kinh tế - xó hội - chớnh trị của đất nước ta hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đó và đang đẩy mạnh việc thực hiện chủ trương cải cỏch tư phỏp và xõy dựng Nhà nước phỏp quyền Việt Nam một cỏch mạnh mẽ. Để gúp phần thực hiện tốt và hiệu quả hơn nữa chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước đối với việc giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự cú người chưa thành niờn phạm tội trong tố tụng hỡnh sự, đỏp ứng yờu cầu đấu tranh phũng, chống tội phạm do người chưa thành niờn thực hiện, đồng thời cũng nhằm thực thi nghiờm chỉnh cỏc khuyến nghị mà quốc tế đang đặt ra cho chỳng ta nhằm xõy dựng một hệ thống tư phỏp cũng như thủ tục tố tụng thõn thiện đối với người chưa thành niờn, thỡ việc đặt ra nghiờn cứu để thành lập Tũa ỏn người chưa thành niờn là cần thiết, khụng chỉ để ỏp dụng đỳng nguyờn tắc xử lý, phự hợp với chớnh sỏch hỡnh sự, nguyờn tắc nhõn đạo đối với đối tượng này mà cũn đặt lợi ớch người chưa thành niờn và việc phũng ngừa tội phạm là chớnh.
Tuy nhiờn, đõy là một vấn đề phức tạp khụng chỉ ở Việt Nam, mà cũn cả trờn thế giới, do đú, phải cú một quỏ trỡnh nghiờn cứu kỹ lưỡng cụng phu mới cú thể đưa ra một mụ hỡnh phự hợp với cỏc điều kiện chớnh trị, văn húa, kinh tế - xó hội, tõm lý, truyền thống và lịch sử của Việt Nam. Theo đú, hiện này chỳng ta xõy dựng phương ỏn thành lập Tũa ỏn gia đỡnh và người chưa thành niờn. Bởi việc thành lập Tũa ỏn này đảm bảo được hai yờu cầu:
Thứ nhất, việc xột xử người chưa thành niờn phạm tội phải bảo đảm xử lý đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật và đỳng nguyờn tắc xử lý;
Thứ hai, mọi quan hệ của Tũa ỏn khụng chỉ dừng lại ở phiờn tũa xột xử, mà cũn cú mối liờn quan với người chưa thành niờn ở một phạm vi rộng và lớn hơn, đú là với gia đỡnh người chưa thành niờn, với cỏc tổ chức xó hội. Tũa ỏn người chưa thành niờn ngoài nhiệm vụ xột xử cũn cú nhiệm vụ đưa tin xột xử, cựng phối hợp với cỏc tổ chức xó hội, cỏc đoàn thể và gia đỡnh người chưa thành niờn sau khi đó xột xử nhằm phục vụ cho việc giỏo dục lứa tuổi chưa thành niờn.
Cụ thể húa nội dung này, về cơ cấu - tổ chức, trước mắt Tũa ỏn người chưa thành niờn cú thể là một Tũa chuyờn trỏch nằm trong hệ thống Tũa ỏn nhõn dõn với tờn gọi - Tũa ỏn gia đỡnh và người chưa thành niờn. Theo đú, Tũa ỏn này cú nhiệm vụ xột xử cỏc vụ ỏn mà bị cỏo là người chưa thành niờn ở độ tuổi đủ 14 tuổi đến 18 tuổi. Tũa ỏn gia đỡnh và người chưa thành niờn cũng được chia làm hai cấp xột xử: Sơ thẩm và phỳc thẩm. Cỏc Tũa ỏn gia đỡnh và người chưa thành niờn chủ yếu được hỡnh thành và tổ chức ở cỏc Tũa ỏn cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Tũa ỏn nhõn dõn cấp huyện (tất nhiờn là bờn cạnh đú, cần sửa đổi cỏc quy định Bộ luật tố tụng hỡnh sự cụ thể hơn về thời hạn khởi tố, điều tra, truy tố, xột xử về thời hạn tạm giữ, tạm giam về sự tham gia của gia đỡnh, nhà trường, cỏc tổ chức xó hội, người bào chữa trong những vụ ỏn mà bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn) cụ thể như sau:
Một là, ở Tũa ỏn cấp huyện sẽ cú thẩm phỏn chuyờn trỏch xột xử sơ thẩm người chưa thành niờn phạm tội ớt nghiờm trọng, nghiờm trọng, rất nghiờm trọng. Tũa ỏn cấp tỉnh cú Tũa ỏn gia đỡnh và người chưa thành niờn cú thẩm quyền xột xử sơ thẩm người chưa thành niờn phạm tội đặc biệt nghiờm trọng.
Sau khi chỳng ta đó thành lập cỏc Tũa ỏn khu vực theo tinh thần Nghị quyết 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chớnh trị về Chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020 và Kết luận số 79 ngày 28/7/2010 của Bộ Chớnh trị về Đề ỏn đổi mới tổ chức hoạt động của Toàn ỏn nhõn dõn, Viện kiểm sỏt nhõn dõn
khụng cũn nữa, thay vào đú là cỏc Tũa ỏn khu vực, cũn Tũa ỏn cấp tỉnh sẽ trở thành Tũa ỏn phỳc thẩm, trong đú cú một số Tũa ỏn chuyờn trỏch xột xử theo trỡnh tự sơ thẩm. Tũa ỏn cấp khu vực vẫn cú thẩm phỏn chuyờn trỏch xột xử sơ thẩm bị cỏo là người chưa thành niờn thực hiện cỏc loại tội phạm đến rất nghiờm trọng, cũn Tũa ỏn gia đỡnh và người chưa thành niờn ở cấp phỳc thẩm xột xử theo trỡnh tự sơ thẩm bị cỏo là người chưa thành niờn phạm tội đặc biệt nghiờm trọng là phự hợp với thẩm quyền xột xử của Tũa ỏn theo quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 (khoản 2 Điều 170)
Hai là, Tũa ỏn gia đỡnh và người chưa thành niờn ở Tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉnh (phỳc thẩm) xột xử phỳc thẩm cỏc vụ ỏn người chưa thành niờn phạm tội do Tũa ỏn cấp huyện (khu vực) đó xột xử sơ thẩm cú khỏng cỏo, khỏng nghị.
Tũa ỏn phỳc thẩm chuyờn trỏch ở Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (sau này sẽ là cỏc Tũa ỏn cấp cao) cú thẩm quyền xột xử phỳc thẩm cỏc bản ỏn sơ thẩm của Tũa ỏn gia đỡnh và người chưa thành niờn phạm tội ở cấp tỉnh cú khỏng cỏo, khỏng nghị theo thủ tục phỳc thẩm. Trong cỏc Tũa ỏn này khụng thành lập Tũa ỏn gia đỡnh người chưa thành niờn nhưng nờn cú một bộ phận chuyờn trỏch để giải quyết việc này.
Song song với việc thành lập Tũa ỏn gia đỡnh và người chưa thành niờn, thỡ cụng tỏc đào tạo đội ngũ Thẩm phỏn cho Tũa ỏn gia đỡnh và người chưa thành niờn phạm tội cũng đúng vai trũ rất quan trọng. Bởi lẽ, đội ngũ thẩm phỏn là một nhõn tố cơ bản trong tổ chức và hoạt động của Tũa ỏn gia đỡnh và người chưa thành niờn.
Bờn cạnh đú, để làm tốt biện phỏp này, cũng cần thành lập cỏc đơn vị nghiệp vụ chuyờn trỏch giải quyết người chưa thành niờn phạm tội ở Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt cho tương ứng với yờu cầu mới. Điều này cú ý nghĩa quan trọng vỡ, nếu chỉ chỳ trọng tới việc thành lập Tũa ỏn gia đỡnh và người chưa thành niờn, mà khụng nghiờn cứu thành lập cỏc bộ phận chuyờn trỏch ở Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt tương ứng trong cỏc giai đoạn điều tra, truy
tố thỡ hiệu quả hoạt động tố tụng xột xử đối với người chưa thành niờn sẽ khụng cao. Bởi lẽ, thủ tục đặc biệt dành cho người chưa trưởng thành này đũi hỏi phải được ưu tiờn và buộc ỏp dụng trong tất cả cỏc giai đoạn tố tụng hỡnh sự. Hơn nữa, đội ngũ điều tra viờn, kiểm sỏt viờn cũng chưa qua một khúa đào