- ý thức cụng dõn ý thức nghề nghiệp.
1.2.1. Giai đoạn từ sau Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 đến trƣớc khi ban hành Bộ luật hỡnh sự năm
khi ban hành Bộ luật hỡnh sự năm 1985
Từ sau Cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng đến trước khi ban hành Bộ luật hỡnh sự năm 1985 là thời kỳ Nhà nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa mà sau này là Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam vừa phải tiến hành hai cuộc khỏng chiến trường kỳ nhằm bảo vệ độc lập của dõn tộc, vừa phải tiến hành cụng cuộc xõy dựng đất nước. Trong tỡnh hỡnh ấy, cụng tỏc xõy dựng phỏp luật núi chung, cũng như phỏp luật hỡnh sự núi riờng, đặc biệt là quy định về cỏc nguyờn tắc xử lý người chưa thành niờn phạm tội trong luật hỡnh sự cũn nhiều hạn chế. Hầu hết cỏc quy định về cỏc nguyờn tắc xử lý người chưa thành niờn phạm tội khụng được tập hợp một cỏch cú hệ thống, mà nằm rải rỏc ở cỏc văn bản phỏp luật khỏc nhau. Thậm chớ vấn đề cỏc nguyờn tắc xử lý người chưa thành niờn phạm tội thường được đề cập trong cỏc bỏo cỏo tổng kết cú tớnh hướng dẫn nghiệp vụ chuyờn mụn của ngành tũa ỏn.
Tuy vậy, nghiờn cứu một cỏch cú hệ thống và đầy đủ cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự trong thời kỳ này về cỏc nguyờn tắc xử lý người chưa thành niờn phạm tội cho thấy cú những đặc trưng chủ yếu sau đõy:
Thứ nhất, về tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. Phỏp luật của thời kỳ này quy định người chưa thành niờn là chưa đủ 18 tuổi, tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự là từ 14 tuổi đến 18 tuổi. Tại Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc 4 năm (1965 - 1968) của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó xỏc định:
… Về nguyờn tắc, từ đủ 14 tuổi trũn trở lờn coi là cú trỏch nhiệm về mặt hỡnh sự. Núi chung đối với lứa tuổi từ 14 đến 16 thỡ chỉ bị truy tố, xột xử trong những trường hợp phạm cỏc tội nghiờm trọng như giết người, cướp của, hiếp dõm… Riờng về hiếp dõm núi chung vẫn chủ yếu là giỏo dục và cũng chỉ nờn truy tố, xột xử trong trường hợp nghiờm trọng.
- Đối với lứa tuổi từ 16 đến 18 tuổi, nếu hành vi phạm phỏp cú tớnh chất tương đối nghiờm trọng, núi chung cần xột xử, nhưng so với người lớn cần xử nhẹ hơn [66, tr. 14].
Như vậy, qua hướng dẫn trờn đó xỏc định tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự là 14 tuổi. Dưới độ tuổi này, người chưa thành niờn dự thực hiện hành vi nguy hiểm đến mấy cũng khụng bị coi là người phạm tội.
Điểm tiến bộ trong luật hỡnh sự thời kỳ này là đó xỏc định độ tuổi 14 là độ tuổi bắt đầu chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, nhưng khụng phải mọi trường hợp người từ đủ 14 tuổi trở lờn thực hiện hành vi bị coi là tội phạm đều bị đưa ra xột xử mà "đối với lứa tuổi từ 14 đến 16 thỡ chỉ bị truy tố, xột xử trong những trường hợp phạm cỏc tội nghiờm trọng" [66, tr. 19]. Khi hướng dẫn đường lối xột xử đối với một số tội phạm cụ thể Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó khẳng định đối với những người từ 14 tuổi trũn trở lờn đến 16 tuổi, chỉ nờn truy tố trong những trường hợp phạm tội nghiờm trọng như giết người, cướp của, hiếp dõm, riờng về hiếp dõm vẫn chủ yếu là giỏo dục và cũng chỉ truy tố trong những trường hợp phạm tội nghiờm trọng. Cũn đối với lứa tuổi từ 16 đến 18 tuổi chỉ được xử lý hỡnh sự nếu hành vi phạm phỏp cú tớnh chất tương đối nghiờm trọng.
Như vậy, trong thời kỳ này phỏp luật đó cú sự phõn húa từng giai đoạn độ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự của người chưa thành niờn gắn với mức độ nghiờm trọng của từng loại tội phạm.
Thứ hai, nguyờn tắc xử lý người chưa thành niờn phạm tội được quy định trong thời kỳ này là trỏch nhiệm hỡnh sự cú tớnh chất giảm nhẹ và cú mục đớch giỏo dục là chớnh.
Tại Bỏo cỏo cụng tỏc 4 năm (1965 - 1968) của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó hướng dẫn xột xử đối với người chưa thành niờn nờn xử nhẹ hơn so với người lớn, hay như tại Chuyờn đề sơ kết kinh nghiệm về việc xột xử cỏc vụ ỏn người chưa thành niờn phạm tội (gửi kốm theo Cụng văn số 37-NCPL ngày
16/01/1976 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao), Tũa ỏn nhõn dõn tối cao nhấn mạnh: "Phải coi việc phạm tội chưa đến tuổi trưởng thành là một trường hợp được giảm nhẹ tội, nghĩa là phải xử phạt nhẹ người chưa thành niờn hơn người lớn tuổi phạm tội trong điều kiện tương tự. Đú là nguyờn tắc cần được quỏn triệt" [66, tr. 36].
Cũng như trong Hướng dẫn số 329-HS2 ngày 11/2/1967 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao:
Khi xột xử cần chiếu cố thớch đỏng đến trỡnh độ hiểu biết phỏp luật non kộm và khả năng dễ tiếp thu cải tạo giỏo dục của họ, đến việc họ chưa nhận thức được đầy đủ tớnh chất nguy hiểm của hành vi của mỡnh mà xử nhẹ hơn cỏc can phạm đó lớn tuổi… chỉ vào khoảng 1/2 mức ỏn đối với can phạm lớn tuổi [66, tr. 28].
Tớnh chất giảm nhẹ và mục đớch giỏo dục là chớnh của cỏc nguyờn tắc xử lý người chưa thành niờn phạm tội được thể hiện trong cỏc quy định của thời kỳ này là xuất phỏt từ chớnh sỏch nhõn đạo và quan điểm chỉ đạo của Đảng lấy giỏo dục phũng ngừa là chớnh đối với người chưa thành niờn phạm tội.
Tớnh chất giảm nhẹ và mục đớch giỏo dục phũng ngừa là chớnh của nguyờn tắc xử lý người chưa thành niờn phạm tội cũn được thể hiện cụ thể trong việc hướng dẫn ỏp dụng hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn phạm tội của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, đối với một số tội cụ thể.
Vớ dụ: Bản tổng kết số 452 - HS2 ngày 10/8/1970 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao về thực tiễn xột xử loại tội giết người đó đề cập đến:
Vỡ tội giết người là một tội hết sức nguy hiểm mà lứa tuổi từ 14 tuổi trũn trở lờn đó cú thể nhận thức được ớt nhiều tớnh chất, cho nờn, núi chung, cần truy tố xử cỏc trường hợp giết người mà can phạm cú từ 14 tuổi trũn trở lờn. Tuy nhiờn, vỡ nhận thức của cỏc phạm cũn non nớt, cho nờn cần xột xử nhẹ hơn so với người đó
lớn… Mức hỡnh phạt đối với cỏc can phạm này núi chung chỉ nờn từ khoảng 15 năm tự trở xuống. Đối với cỏc can phạm đó cú từ 16 tuổi trũn trở lờn cho đến dưới 18 tuổi một ớt cũng cú thể xử nhẹ một phần so với can phạm đó lớn và đối với tất cả cỏc loại can phạm này, núi chung, khụng nờn ỏp dụng hỡnh phạt tử hỡnh [66, tr. 19] Hơn nữa, trong khi hướng dẫn xột xử đối với loại tội hiếp dõm do người chưa thành niờn phạm tội thực hiện, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó chỉ rừ cơ sở của việc giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người chưa thành niờn là sự hạn chế trong nhận thức tớnh chất nguy hiểm cho xó hội của loại tội này, cũng như mục đớch giỏo dục là chớnh của việc xử lý người chưa thành niờn phạm tội.
Nhỡn chung đối với loại tội này, cơ quan xột xử phải chỳ ý hơn nữa đến những suy nghĩ nhận thức của người chưa thành niờn phạm tội, họ cú những nhận thức khỏc so với một số loại tội phạm thụng thường như trộm cắp, giết người…, ở loại tội này, bị cỏo thường ớt hiểu rằng hành vi đú là nguy hiểm là cú tội. Cũn đối với tội hiếp dõm, người chưa thành niờn hành động theo bản năng tỡnh dục của mỡnh, họ khụng nghĩ rằng đú là hành vi nguy hiểm cho xó hội, là phạm tội và sẽ bị xử nặng.
Do vậy, nếu can phạm từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi, chủ yếu nờn dựng cỏc biện phỏp giỏo dục như giao cho cha, anh, chỳ, bỏc bảo lĩnh và giỏo dục.
Nếu can phạm từ đủ 16 đến 18 tuổi, trừ một số ớt cỏc trường hợp cú tỡnh tiết ớt nghiờm trọng thỡ xử như hướng dẫn trờn, nhỡn chung cần xột xử về hỡnh sự. Khi xột xử cần chiếu cố thớch đỏng đến trỡnh độ hiểu biết phỏp luật non kộm và khả năng dễ tiếp thu cải tạo giỏo dục của họ, đến việc họ chưa nhận thức đầy đủ tớnh chất nguy hiểm của hành vi của mỡnh mà xử nhẹ hơn cỏc can phạm đó lớn tuổi…
chỉ vào khoảng 1/2 mức ỏn đối với can phạm lớn tuổi [66, tr. 42- 43].
Như vậy, điểm tiến bộ vượt bậc của luật hỡnh sự thời kỳ này là việc ỏp dụng nguyờn tắc xử lý người chưa thành niờn phạm tội cú tớnh chất giảm nhẹ dựa trờn sự đỏnh giỏ về mức độ nhận thức của bản thõn người chưa thành niờn về tớnh chất nguy hiểm cho xó hội của hành vi mà họ thực hiện. Đối với hành vi hiếp dõm, chủ thể đang ở độ tuổi vừa lớn dậy, họ khụng thể thấy hết mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội thỡ khụng nhất thiết phải ỏp dụng hỡnh phạt mà cú thể ỏp dụng những biện phỏp cú tớnh chất giỏo dục.
Thứ ba, việc xử lý người chưa thành niờn phạm tội phải căn cứ vào trỡnh độ nhận thức, hoàn cảnh phạm tội và nhõn thõn của cỏc em. Trờn cơ sở cõn nhắc sự phỏt triển về thể chất, khả năng nhận thức và cỏc yếu tố tõm sinh lý Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó hướng dẫn:
Việc xử phạt nhiều, ớt là tựy thuộc ở trỡnh độ nhận thức và trạng thỏi tõm sinh lý của người chưa thành niờn đến mức độ nào được thể hiện núi chung qua lứa tuổi cao thấp khỏc nhau, ở hoàn cảnh phạm phỏp, ở tớnh chất nguy hiểm nhiều hay ớt của hành vi phạm tội và của nhõn thõn người phạm tội cũng như yờu cầu của tỡnh hỡnh chung [66, tr. 36].
Như vậy, mặc dự cũn nhiều hạn chế nhưng luật hỡnh sự núi riờng cũng như phỏp luật núi chung của thời kỳ này đó quy định một cỏch khỏ cụ thể những nguyờn tắc xử lý người chưa thành niờn phạm tội như vấn đề độ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, mục đớch xử lý người chưa thành niờn phạm tội (chủ yếu mang tớnh giỏo dục, phũng ngừa), cỏc nguyờn tắc xử lý và giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người chưa thành niờn phạm tội. Những quy định này là tiền đề cho việc xõy dựng nguyờn tắc xử lý người chưa thành niờn phạm tội thống nhất, cụ thể cho hai lần phỏp điển húa Bộ luật hỡnh sự.