- ý thức cụng dõn ý thức nghề nghiệp.
1.3.1. Cỏc nguyờn tắc xử lý ngƣời chƣa thành niờn phạm tội trong phỏp luật quốc tế
phỏp luật quốc tế
Kể từ khi Liờn hợp quốc ra đời, năm 1945, đặc biệt từ khi Bộ luật quốc tế về quyền con người (bao gồm Tuyờn ngụn thế giới về quyền con người 1948; Cụng ước quốc tế về quyền dõn sự, chớnh trị 1966; Cụng ước quốc tế về cỏc quyền kinh tế, xó hội và văn húa 1966), quyền con người đó vượt khỏi phạm vi quốc gia trở thành Luật Quốc tế. Bờn cạnh đú, ở tất cả cỏc quốc gia, từ xưa đến nay, trẻ em là đối tượng được quan tõm, chăm súc đặc biệt kể cả khi họ vi phạm phỏp luật, thỡ nhõn loại luụn dành cho cỏc em sự cảm thụng chia sẻ, giỳp cỏc em trở lại với cuộc sống bỡnh thường, giỳp đỡ cỏc em khẳng định tư cỏch của mỡnh trong gia đỡnh và xó hội, trong học tập và lao động, bởi vậy, Liờn hợp quốc đó ban hành nhiều văn kiện về tư phỏp người chưa thành niờn như: Cụng ước về quyền trẻ em năm 1989 cựng với hai Nghị
định thư khụng bắt buộc của cụng ước này (Nghị định thư về "sử dụng trẻ em trong xung đột vũ trang", Nghị định thư về "buụn bỏn trẻ em, mại dõm trẻ em và văn húa phẩm khiờu dõm", đều được Việt Nam phờ chuẩn ngày 20/12/2001); Những quy tắc tối thiểu của Liờn hợp quốc về ỏp dụng phỏp luật đối với Người chưa thành niờn cũn gọi là Quy tắc Bắc Kinh, được Đại hội đồng Liờn hợp quốc thụng qua ngày 29/11/1985; Hướng dẫn của Liờn hợp quốc về phũng ngừa tội phạm ở người chưa thành niờn cũn gọi là Hướng dẫn Riyadh, được Đại hội đồng Liờn hợp quốc thụng qua ngày 14/12/1990; Những quy tắc tối thiểu, phổ biến của Liờn hợp quốc về bảo vệ người chưa thành niờn bị tước quyền tự do - được Liờn hợp quốc thụng qua ngày 14/12/1990.
Đõy là những văn kiện tổng hợp, đỳc kết một cỏch rộng rói kinh nghiệm của cỏc quốc gia trờn lĩnh vực Tư phỏp người chưa thành niờn chỳng ta cần trõn trọng, vận dụng như là những nghĩa vụ chớnh trị và kế thừa cỏc giỏ trị tinh thần tốt đẹp của cộng đồng quốc tế.
Cần lưu ý rằng những văn kiện trờn đõy chỉ đưa ra những hướng dẫn và quy tắc tối thiểu trờn lĩnh vực này. Điều đú cú nghĩa, mỗi quốc gia cú thể vận dụng trong việc xõy dựng và thực thi chớnh sỏch, phỏp luật mang tớnh sỏng tạo, xõy dung và khoan dung hơn theo nguyờn tắc "lợi ớch tốt nhất cho trẻ em".
Cỏc quy tắc và nguyờn tắc nờu trờn cú chứa đựng một điều khoản cho thấy rằng, cỏc quy tắc và nguyờn tắc đú được thực hiện dựa trờn những điều kiện kinh tế - xó hội và văn húa hiện cú của mỗi quốc gia. Cỏc tiờu chuẩn nờu ra rất linh hoạt, nếu được ỏp dụng một cỏch thiện chớ theo cỏch thức phự hợp nhất với với hoàn cảnh kinh tế - xó hội, văn húa của từng quốc gia, chỳng sẽ là một cụng cụ hữu hiệu giỳp cải thiện cuộc sống của số lượng ngày càng tăng người chưa thành niờn bị đẩy tới chỗ vi phạm phỏp luật và chống lại xó hội. Dựa trờn những quy định của phỏp luật quốc tế về chưa thành niờn, cỏc quốc gia trờn thế giới đó đưa ra cỏc quy định về người chưa thành niờn núi chung,
niờn phạm tội phự hợp với điều kiện kinh tế - văn húa - xó hội, phong tục, tập quỏn, phỏp luật của mỗi nước. Do vậy, những văn kiện trờn chỉ đưa ra những
hướng dẫn và quy tắc tối thiểu trờn lĩnh vực này. Điều đú cú nghĩa, mỗi quốc gia cú thể vận dụng trong việc xõy dựng và thực thi chớnh sỏch, phỏp luật mang tớnh sỏng tạo, xõy dung và khoan dung hơn theo nguyờn tắc "lợi ớch tốt nhất cho trẻ em". Chẳng hạn như: Tũa ỏn người chưa thành niờn ở Thỏi Lan được thành lập ngày 28/1/1952, ngoài mục đớch xử lý người chưa thành niờn phạm tội bằng những biện phỏp đặc biệt thỡ thẩm quyền của Tũa ỏn người chưa thành niờn cũn được phộp giải quyết một số trường hợp tranh chấp gia đỡnh liờn quan tới hạnh phỳc và lợi ớch của người chưa thành niờn.
Mục tiờu và những quy tắc trong cỏc văn kiện trờn là:
- Về mục tiờu: Toàn bộ hoạt động của hệ thống tư phỏp người chưa thành niờn nhằm giảm đi đến mức tối thiểu việc cỏc cơ quan tư phỏp phải xử lý đối với người chưa thành niờn. Đồng thời làm giảm đi đến mức thấp nhất ảnh hưởng xấu cú thể cú khi khụng thể khụng ỏp dụng cỏc chế tài phỏp luật đối với người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật. Do vậy, thực tiễn luật phỏp quốc tế đó cú biện phỏp xử lý chuyển hướng đối với người chưa thành niờn - biện phỏp xử lý người chưa thành niờn một cỏch khụng chớnh thức nằm ngoài hệ thống tư phỏp chớnh thống nhằm hạn chế thấp nhất việc ỏp dụng hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn. Tại Điều 40 (3) (b) Cụng ước quốc tế về quyền trẻ em quy định cỏc quốc gia thành viờn "bất cứ khi nào xột thấy phự hợp và nờn làm" phải khuyến khớch thỳc đẩy việc thiết lập cỏc biện phỏp xử lý người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật mà khụng cần viện đến cỏc thủ tục tư phỏp trong điều kiện bảo đảm quyền con người và sự nghiờm minh của phỏp luật.
Quy tắc về cỏc chuẩn mực tối thiểu về quản lý tư phỏp người chưa thành niờn cũng trực tiếp khuyến khớch thỳc đẩy sử dụng cỏc biện phỏp xử lý chuyển hướng: "Bất cứ khi nào xột thấy phự hợp, cần xem xột xử lý người
chưa thành niờn vi phạm phỏp luật theo hướng khụng viện dẫn đến hoạt động xột xử chớnh thức của cơ quan thẩm quyền" [32, Quy tắc 11.1].
Hay:
Cơ quan Cụng an, Kiểm sỏt và cỏc cơ quan khỏc xử lý cỏc vụ việc cú người chưa thành niờn cần được giao thẩm quyền tự quyết trong việc ra quyết định về cỏc vụ ỏn này mà khụng cần phải tổ chức xột xử chớnh thức. Quyết định đưa ra dựa trờn cỏc tiờu chớ được quy định riờng cho mục đớch này trong hệ thống phỏp luật tương ứng đồng thời phải phự hợp với cỏc nguyờn tắc được quy định trong Bộ nguyờn tắc này [32, Quy tắc 11.2].
Việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngoài tư phỏp cú thể quyết định trong suốt quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn. Một, một số, hoặc tất cả cỏc cơ quan đều cú thể chiểu theo những quy tắc và chớnh sỏch trong hệ thống tương ứng mà quyết định ỏp dụng cỏc biện phỏp xử lý chuyển hướng. Xử lý chuyển hướng khụng nhất thiết chỉ được sử dụng trong trường hợp phạm tội nhẹ, do đú cỏc biện phỏp này cú thể được khai thỏc như một chiến lược rất hữu ớch để thực hiện mục tiờu của hệ thống phỏp luật quốc tế về người chưa thành niờn.
Bờn cạnh đú, Bộ quy tắc này cũng quy định điều kiện cần và đủ để thi hành cỏc biện phỏp xử lý ngoài tư phỏp đối với người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật: "Để hỗ trợ cỏc quyết định được đưa ra dựa trờn thẩm quyền tự quyết trong cỏc vụ việc cú người chưa thành niờn, cần cú nỗ lực cung cấp cỏc chương trỡnh tại cộng đồng như quản lý giỏm sỏt ngắn hạn, giỏo huấn chỉ dẫn, buộc bồi thường thiệt hại, đền bự cho người bị hại" [32, Quy tắc 11.4]. Quy tắc này khuyến khớch đưa ra một số lựa chọn xử lý người chưa thành niờn dựa vào cộng đồng mang tớnh khả thi. Cỏc chương trỡnh tư phỏp phục hồi, bồi thường thiệt hại và ngăn ngừa vi phạm thụng qua cụng tỏc quản lý, giỏm sỏt, giỏo huấn chỉ dẫn cú thể sẽ đặc biệt phự hợp và hữu ớch trong từng
Trong khi đú Hướng dẫn của Liờn hợp quốc về phũng ngừa tỡnh trạng phạm tội của người chưa thành niờn lại nhấn mạnh vai trũ của cỏc chương trỡnh và dịch vụ tại cộng đồng trong ngăn ngừa và xử lý tội phạm trong giới trẻ. Hướng dẫn này quy định rằng "cỏc cơ quan cụng quyền quản lý xó hội chỉ nờn vào cuộc khi khụng cũn biện phỏp khả dĩ nào khỏc" [35, Điều 6].
Tuy nhiờn, việc ỏp dụng biện phỏp xử lý người chưa thành niờn ngoài tư phỏp như chuyển người chưa thành niờn đến cỏc dịch vụ cộng đồng thớch hợp hoặc cỏc dịch vụ khỏc đều đũi hỏi phải cú sự đồng thuận của người chưa thành niờn hoặc cha mẹ hay người giỏm hộ của cỏc em và phải chịu sự kiểm tra của một số cơ quan cú thẩm quyền. Sự đồng thuận của người chưa thành niờn hoặc cha mẹ cỏc em là một điều kiện tiờn quyết để ỏp dụng biện phỏp xử lý ngoài tư phỏp. Tại Quy tắc 11.3 trong Quy tắc về cỏc chuẩn mực tối thiểu về quản lý tư phỏp người chưa thành niờn quy định rằng tất cả cỏc tiến trỡnh xử lý chuyển hướng tuyến người chưa thành niờn ra những dịch vụ tại cộng đồng phự hợp hoặc cỏc dịch vụ khỏc đều phải được sự đồng thuận của người chưa thành niờn, cha mẹ hoặc người giỏm hộ của cỏc em. Quy tắc này cũng nhấn mạnh rằng cần cú sự quan tõm giỏm sỏt phự hợp để giảm mức thấp nhất nguy cơ bắt ộp, đe dọa trong tất cả cỏc giai đoạn của quy trỡnh xử lý chuyển hướng ngay tại Phần giải thớch: Phải đảm bảo người chưa thành niờn khụng bị gõy ỏp lực buộc phải đồng ý thực hiện chương trỡnh xử lý chuyển hướng, chẳng hạn như ỏp lực nếu khụng đồng ý chuyển hướng thỡ phải ra trước tũa ỏn.
- Quy tắc tổng quỏt ỏp dụng trong hệ thống tư phỏp người chưa thành niờn là "lợi ớch tốt nhất cho trẻ em". Và tụn trọng, bảo vệ tất cả cỏc quyền con người của trẻ em. Quy tắc tổng quỏt này cần được vận dụng vào tất cả cỏc giai đoạn của quỏ trỡnh tố tụng, từ bắt giữ, khởi tố, điều tra đến truy tố, xột xử và cải tạo - giỏo dục. Khụng trẻ em nào bị tước quyền tự do một cỏch tựy tiện, việc bắt, giam giữ, bỏ tự trẻ em phải được tiến hành theo phỏp luật và chỉ được tớnh đến như biện phỏp cuối cựng và trong thời gian ngắn nhất.
Ngay tại lời núi đầu của Cụng ước quốc tế của Liờn hợp quốc về quyền trẻ em đó "xột rằng, trẻ em cần được chuẩn bị đầy đủ để cuộc sống cỏ nhõn trong xó hội và cần được nuụi nấng, giỏo dục theo tinh thần cỏc lý tưởng được nờu ra trong Hiến Chương Liờn hợp quốc, nhất là theo tinh thần hũa bỡnh, phẩm giỏ, khoan dung, tự do, bỡnh đẳng và đoàn kết" [33].
Ngoài ra tại mục 4 Điều 40 của Cụng ước này đó cụ thể húa:
Cần cú sẵn nhiều biện phỏp khỏc nhau, như là sự chăm súc, cỏc hướng dẫn và lệnh giỏm sỏt: tư vấn, tạm tha; sự chăm nom của cha mẹ nuụi, cỏc chương trỡnh giỏo dục và dạy nghề và những biện phỏp thay thế khỏc bờn ngoài sự chăm súc của cỏc cơ quan và tổ chức trong thể chế, nhằm bảo đảm cho cỏc trẻ em được đối xử một cỏch phự hợp với phỳc lợi của cỏc em và tương xứng với tỡnh cảm và tội phạm của những em này [33].
Bản Quy tắc về bảo vệ người chưa thành niờn bị tước đoạt tự do thỡ quy định cỏc biện phỏp khụng giam giữ phải được khuyến khớch phỏt triển và giỏm sỏt chặt chẽ (quy tắc 2..4). Bộ quy tắc này cũng khuyến khớch thiết lập đa dạng cỏc biện phỏp xử lý dựa vào cộng đồng:
Nhằm tạo ra cỏc biện phỏp xử lý linh hoạt để đỏp ứng với bản chất và mức độ nghiờm trọng của từng hành vi vi phạm, với nhõn thõn và hoàn cảnh của người vi phạm cũng như với yờu cầu bảo vệ xó hội và trỏnh ỏp dụng hỡnh phạt tự khi chưa cần thiết, hệ thống tư phỏp hỡnh sự cần thiết lập đa dạng cỏc biện phỏp xử lý khụng giam giữ trong cỏc quyết định từ trước khi xột xử tới sau khi đưa ra hỡnh phạt. Số lượng và loại hỡnh cỏc biện phỏp khụng giam giữ nờn được quyết định ỏp dụng sao cho vẫn cú thể ỏp dụng cỏc biện phỏp trừng phạt khỏc [34, Quy tắc 2.3].
Hệ thống cỏc cơ quan tài phỏn đối với người chưa thành niờn cần chỳ trọng đến hạnh phỳc của người chưa thành niờn và đảm bảo rằng bất cứ việc xột xử nào đối với người chưa thành niờn phạm phỏp phải luụn luụn phự hợp với hoàn cảnh của người phạm tội cũng như hành vi vi phạm phỏp luật [32, Quy tắc 5.1],
Quy tắc này đó đề cập đến hai trong số những mục tiờu quan trọng nhất của hoạt động tài phỏn đối với người chưa thành niờn. Mục tiờu thứ nhất là nhằm tăng cường hạnh phỳc cho người chưa thành niờn. Đõy là điểm chớnh của những hệ thống phỏp luật mà theo đú người chưa thành niờn phạm tội được giao cho những tũa ỏn gia đỡnh hay những cơ quan hành chớnh đảm nhiệm nhưng cần chỳ trọng đến hạnh phỳc của người chưa thành niờn. Theo đú việc xột xử như vậy đó gúp phần trỏnh được việc ỏp dụng những khung hỡnh phạt. Mục tiờu thứ hai là "nguyờn tắc về tớnh cõn xứng". Nguyờn tắc này cú ưu việt là hạn chế những khung hỡnh phạt, chủ yếu nhấn mạnh đến việc thưởng phạt cụng bằng khi xột đến động cơ phạm tội.
- Một nội dụng quan trọng trong cỏc văn kiện trờn là những hướng dẫn và quy tắc về phũng ngừa người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật và tỏi hũa nhập xó hội đối với người chưa thành niờn phạm tội.
Phũng ngừa người chưa thành niờn phạm phỏp, là một bộ phận chủ yếu của phũng ngừa tội phạm xó hội. Phũng ngừa người chưa thành niờn phạm phỏp đũi hỏi nỗ lực của toàn xó hội và phải dựa trờn sự tụn trọng và sự phỏt triển hài hũa nhõn cỏch của cỏc em ngày từ thời thơ ấu; Nhà nước phải tạo mụi trường lành mạnh cho thanh niờn; bảo vệ gia đỡnh, giỳp đỡ những gia đỡnh cú hoàn cảnh khú khăn đú là việc làm hết sức cú hiệu quả đối với phũng ngừa người chưa thành niờn phạm phỏp.
Trong lĩnh vực tư phỏp quốc tế về người chưa thành niờn, "hũa nhập cộng đồng" là thuật ngữ chỉ cỏc chương trỡnh và biện phỏp nhằm tạo thuận lợi
cho sự thớch nghi về mặt xó hội và tõm lý của người chưa thành niờn. Bờn cạnh đú, khỏi niệm "tỏi hũa nhập" thường chỉ cỏc biện phỏp hũa nhập xó hội được thiết kế đặc biệt để hỗ trợ người chưa thành niờn trở về cộng đồng sau thời gian ở cỏc cơ sở giam giữ như trường giỏo dưỡng hoặc trại giam nhằm giỳp đỡ họ đương đầu với thỏch thức nảy sinh trong quỏ trỡnh trở về cộng đồng. Việc hỗ trợ này bao gồm giải quyết nhu cầu của người chưa thành niờn và nhu cầu quản lý những nguy cơ mà người chưa thành niờn đú cú thể gõy ra đối với cộng đồng.
Cụng ước quốc tế quyền trẻ em quy định rằng cỏc Quốc gia thành viờn cần cụng nhận "nhu cầu thỳc đẩy việc tỏi hũa nhập trẻ em và mong muốn đảm đương một vai trũ cú ớch trong xó hội của trẻ em" [33, khoản 1 Điều 40].
Bộ quy tắc tiờu chuẩn tối thiểu về quản lý tư phỏp người chưa thành niờn nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tạo ra cỏc tiền đề, dịch vụ và những hỗ trợ cần thiết khỏc để đảm bảo lợi ớch tốt nhất của người chưa thành niờn trong suốt quỏ trỡnh phục hồi của họ: "cần nỗ lực cung cấp cho người chưa thành thành niờn, trong tất cả cỏc giai đoạn tố tụng những sự hỗ trợ cần thiết hoặc hỗ trợ khỏc hiệu quả và thiết thực để thỳc đẩy quỏ trỡnh phục hồi của họ" [32]. Tư phỏp quốc tế về người chưa thành niờn quy định năm biện phỏp tỏi hũa nhập đối với người chưa thành niờn. Đú là:
* Biện phỏp tỏi hũa nhập trong cơ sở giam giữ
Bản Quy tắc về bảo vệ người chưa thành niờn bị tước đoạt tự do nhỡn nhận việc giỏo dục và đào tạo nghề là hai trong số những biện phỏp trọng yếu