- ý thức cụng dõn ý thức nghề nghiệp.
2.2.2. Những tồn tại trong thực tiễn thi hành và vƣớng mắc trong lập phỏp hỡnh sự liờn quan đến việc ỏp dụng cỏc nguyờn tắc xử lý ngƣờ
lập phỏp hỡnh sự liờn quan đến việc ỏp dụng cỏc nguyờn tắc xử lý ngƣời chƣa thành niờn phạm tội
Trờn cơ sở đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thi hành cỏc nguyờn tắc xử lý người chưa thành niờn phạm tội trong Bộ luật hỡnh sự như đó nờu ở phần trờn, việc ỏp dụng cỏc nguyờn tắc này của Bộ luật hỡnh sự cũn cú những tồn tại trong thực tiễn và cỏc vướng mắc trong lập phỏp hỡnh sự như sau:
Một là, việc quy định cỏc nguyờn tắc xử lý người chưa thành niờn phạm tội trong Điều 69 Bộ luật hỡnh sự chưa dẫn đến sự thống nhất trong việc ỏp dụng hỡnh phạt, trong đú việc ỏp dụng hỡnh phạt tự là chủ yếu. Theo đú, điều luật đó quy định rừ sỏu nguyờn tắc xử lý nhưng nhiều nguyờn tắc rất cần được hướng dẫn để ỏp dụng thống nhất trong thực tiễn ỏp dụng, như:
- "Việc xử lý người chưa thành niờn phạm tội chủ yếu nhằm giỏo dục, giỳp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phỏt triển lành mạnh và trở thành cụng dõn cú ớch cho xó hội" [54, khoản 1 Điều 69];
- "Việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự người chưa thành niờn phạm tội và ỏp dụng hỡnh phạt đối với họ được thực hiện chỉ trong trường hợp cần thiết và phải căn cứ vào tớnh chất của hành vi phạm tội, vào những đặc điểm về nhõn thõn và yờu cầu của việc phũng ngừa tội phạm" [54, khoản 3 Điều 69].
Do chưa cú hướng dẫn cụ thể nờn việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người chưa thành niờn phạm tội vẫn được ỏp dụng theo quy định chung và hầu như khụng cú sự khỏc biệt so với xử lý người chưa thành niờn phạm tội.
Ngay như trờn địa bàn thành phố Hà Nội, cỏc Tũa ỏn vẫn ỏp dụng chủ yếu là hỡnh phạt tự cú thời hạn - phạt tự từ 3 năm trở xuống (375 bị cỏo) và phạt tự từ 3 năm đến 7 năm (235 bị cỏo) trong cỏc năm 2007 - 2012, trong khi cú bốn loại hỡnh phạt ỏp dụng đối với người chưa thành niờn là cảnh cỏo, phạt tiền, cải tạo khụng giam giữ và phạt tự, việc ỏp dụng cỏc hỡnh phạt nhẹ hơn hỡnh phạt tự là cảnh cỏo, phạt tiền, cải tạo khụng giam giữ tương đối ớt.
Hai là, việc cho người chưa thành niờn phạm tội hưởng ỏn treo (một biện phỏp miễn chấp hành hỡnh phạt tự cú điều kiện) cũn rất nhiều, nhưng chưa cú nguyờn tắc ưu tiờn ỏp dụng biện phỏp này trong cỏc nguyờn tắc xử lý.
Ba là, cỏc Tũa ỏn nhõn dõn cũn ớt ỏp dụng cỏc biện phỏp tư phỏp đối với người chưa thành niờn phạm tội theo Điều 70 Bộ luật hỡnh sự với tư cỏch là biện phỏp thay thế cho hỡnh phạt theo nguyờn tắc: "Khi xột xử, nếu thấy khụng
cần thiết phải ỏp dụng hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn phạm tội, thỡ Tũa ỏn ỏp dụng một trong cỏc biện phỏp tư phỏp được quy định tại Điều 70 Bộ luật hỡnh sự" [54].
Vớ dụ: Trờn địa bàn thành phố Hà Nội, tổng số vụ ỏn từ năm 2007 - 2012 cú tổng số 1.570 vụ và cú 2.152 bị cỏo thỡ tổng số chỉ cú 35 trường hợp ỏp dụng biện phỏp tư phỏp (chiếm 1,62%), cú nhiều năm khụng ỏp dụng biện phỏp tư phỏp nào (năm 2010 và 2011), cú năm khụng ỏp dụng biện phỏp giỏo dục tại xó, phường, thị trấn (cỏc năm 2007, 2009, 2010 và 2011, 2012). Trong cỏc năm cú ỏp dụng thỡ chủ yếu ỏp dụng biện phỏp đưa vào trường giỏo dưỡng (nghiờm khắc hơn biện phỏp giỏo dục tại xó, phường, thị trấn). Cụ thể, năm 2007 cú 15, năm 2008 cú 12 và năm 2009 cú 5 trường hợp ỏp dụng biện phỏp đưa vào trường giỏo dưỡng (xem bảng 2.5).
Bảng 2.5: Cỏc vụ ỏn hỡnh sự sơ thẩm cú bị cỏo là người chưa thành niờn và việc ỏp dụng biện phỏp tư phỏp của Tũa ỏn nhõn dõn thành phố Hà Nội
từ năm 2007 đến năm 2012
Năm
Tổng số Việc ỏp dụng cỏc biện phỏp tƣ phỏp hỡnh sự Số vụ Bị cỏo Đƣa vào trƣờng
giỏo dƣỡng Giỏo dục tại xó, phƣờng, thị trấn 2007 287 356 15 2008 324 476 12 3 2009 267 378 2010 225 313 2011 252 303 2012 215 326 TC 1.570 2.152 32 3
Nguồn: Phũng thống kờ tội phạm - Viện kiểm sỏt nhõn dõn thành phố
Hà Nội (2007 - 2012), Bỏo cỏo thống kờ liờn ngành từ năm 2007 đến năm 2012, Hà Nội.
Bốn là, một số vụ ỏn thực hiện khụng triệt để nguyờn tắc Việc ỏp dụng hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn được thực hiện trong trường hợp cần thiết và phải căn cứ vào tớnh chất hành vi phạm tội, vào những đặc điểm nhõn thõn và yờu cầu của việc phũng ngừa tội phạm và nguyờn tắc thứ năm: Khi ỏp dụng hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn phạm tội cần hạn chế ỏp dụng hỡnh phạt tự, do đú dẫn đến tỡnh trạng hỡnh phạt cũn hơi nặng so với tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi, nhõn thõn của người phạm tội cũng như cỏc tỡnh tiết khỏch quan của vụ ỏn, qua đú làm giảm đi hiệu quả cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm núi chung, tội phạm do người chưa thành niờn thực hiện.
Năm là, việc ỏp dụng cỏc chế định miễn trỏch nhiệm hỡnh sự hoặc biện phỏp tư phỏp hỡnh sự đối với người chưa thành niờn khi họ cú đủ điều kiện ỏp dụng cũn ớt. Mặc dự cú rất nhiều trường hợp người chưa thành niờn phạm tội ớt nghiờm trọng, gõy hại khụng lớn (thậm chớ chưa gõy ra hậu quả vỡ đó được ngăn chặn), cú nhõn thõn tốt, phạm tội lần đầu, được gia đỡnh hoặc tổ chức nhận giỏm sỏt, giỏo dục nhưng vẫn bị đưa ra xột xử và chấp hành hỡnh phạt. Thậm chớ, cũn cú những nơi, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng khụng chủ động liờn hệ, hướng dẫn gia đỡnh hoặc tổ chức làm cỏc thủ tục để nhận giỏm sỏt, giỏo dục người chưa thành niờn phạm tội.
* Cỏc vướng mắc trong lập phỏp hỡnh sự liờn quan đến việc thi hành cỏc nguyờn tắc xử lý người chưa thành niờn phạm tội
Như đó đề cập, kể từ khi thi hành Bộ luật hỡnh sự năm 1999 đến nay, chưa cú văn bản nào cụ thể húa nguyờn tắc xử lý để đảm bảo cho sự nhận thức và vận dụng được khỏch quan, chớnh xỏc và đỳng phỏp luật. Đặc biệt, trong số cỏc nguyờn tắc xử lý này, chỳng tụi cho rằng cần sửa đổi, bổ sung bốn nguyờn tắc xử lý như sau:
1) Nguyờn tắc thứ nhất: Việc xử lý người chưa thành niờn phạm tội chủ yếu nhằm giỏo dục, giỳp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phỏt triển lành mạnh và
trở thành cụng dõn cú ớch cho xó hội. Trong mọi trường hợp điều tra, truy tố, xột xử hành vi phạm tội của người chưa thành niờn, cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền phải xỏc định khả năng nhận thức của họ về tớnh chất nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội và nguyờn nhõn và điều kiện gõy ra tội phạm
và nguyờn tắc thứ ba: Việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự người chưa thành niờn phạm tội và ỏp dụng hỡnh phạt đối với họ được thực hiện chỉ trong trường hợp cần thiết và phải căn cứ vào tớnh chất của hành vi phạm tội, vào đặc điểm về nhõn thõn và yờu cầu của việc phũng ngừa tội phạm trong Điều 69 Bộ luật hỡnh sự (khoản 1 và khoản 3) đó nờu cần cú hướng dẫn cụ thể trỏnh việc ỏp dụng hầu như khụng cú sự khỏc biệt so với xử lý người đó thành niờn phạm tội, vẫn nặng về ỏp dụng hỡnh phạt tự cú thời hạn, ớt ỏp dụng hỡnh phạt tự và cỏc biện phỏp tư phỏp.
2) Nguyờn tắc thứ hai quy định tại khoản 2 Điều 69 Bộ luật hỡnh sự:
Người chưa thành niờn phạm tội cú thể được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự, nếu người đú phạm tội ớt nghiờm trọng hoặc tội nghiờm trọng, gõy hại khụng lớn, cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ và được gia đỡnh hoặc cơ quan, tổ chức nhận trỏch nhiệm giỏm sỏt, giỏo dục. Cần sửa đổi, bổ sung thành một trường hợp
bắt buộc được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự nếu đỏp ứng cỏc điều kiện, cụ thể: "Người chưa thành niờn phạm tội được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự, nếu người đú phạm tội ớt nghiờm trọng hoặc tội nghiờm trọng, gõy thiệt hại khụng lớn, cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự và được gia đỡnh hoặc cơ quan, tổ chức tương ứng nhận trỏch nhiệm quản lý, giỏm sỏt, giỏo dục". Bởi lẽ, việc luật quy định họ phạm tội ớt nghiờm trọng hoặc tội nghiờm trọng, gõy hại khụng lớn dễ làm cho hiểu là mõu thuẫn với quy định "tội phạm nghiờm trọng là tội phạm gõy nguy hại lớn cho xó hội mà mức cao nhất của khung hỡnh phạt đối với tội ấy là bảy năm tự" [54, khoản 3 Điều 8]. Hơn nữa, đó là tội phạm, dự ớt hay nhiều đều gõy hại cho xó hội, khụng bao giờ cú tội phạm nghiờm trọng lại gõy hại khụng lớn, cú chăng chỉ là tội phạm nghiờm trọng
thiệt hại hoặc hậu quả khụng lớn mà thụi. Cũn ghi nhận rừ tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự, cũn khi được giao thỡ việc quản lý là gia đỡnh hoặc tổ chức tương ứng mới chớnh xỏc. Đõy là một trường hợp chuyển hướng xử lý mang tớnh chất nhõn đạo, do đú cần mở rộng trường hợp này từ "cú thể" thành một trường hợp cú tớnh chất "bắt buộc", khi đỏp ứng cỏc điều kiện, cỏc cơ quan tư phỏp hỡnh sự cú thẩm quyền buộc phải ra quyết định miễn trỏch nhiệm hỡnh sự.
3) Chưa ghi nhận một số nguyờn tắc của phỏp luật quốc tế vào trong Bộ luật hỡnh sự hiện hành theo hướng nhõn đạo húa và cú lợi hơn cho người chưa thành niờn phạm tội. Hiện nay, cỏc nước tiờn tiến trờn thế giới đều quy định cỏc biện phỏp xử lý chuyển hướng là một trong những nguyờn tắc xử lý người chưa thành niờn phạm tội, nguyờn tắc thể hiện tớnh ưu việt nú, nú giỳp cỏc em tự hoàn thiện bản thõn trong sự quan tõm, giỳp đỡ của cộng động xó hội. Thực tế, cú một số trường hợp ở nước ta đó ỏp dụng biện phỏp xử lý chuyển hướng và hiệu quả của nú mang lại rất tốt nhưng cỏc biện phỏp này chưa được cụ thể húa bằng chớnh sỏch phỏp luật.
Từ những nội dung cỏc nguyờn tắc xử lý người chưa thành niờn phạm tội được quy định trong Bộ luật hỡnh sự hiện hành và qua thực tiễn ỏp dụng, chỳng ta thấy vẫn cũn một số vấn đề cũn vướng mắc do đú cần phải hoàn thiện phỏp luật về cỏc nguyờn tắc này đồng thời cũng cú những giải phỏp đồng bộ đảm bảo thực hiện và nõng cao hiệu quả việc xử lý người chưa thành niờn phạm tội.
Chương 3