- ý thức cụng dõn ý thức nghề nghiệp.
1.3.2. Cỏc nguyờn tắc xử lý ngƣời chƣa thành niờn phạm tội trong phỏp luật hỡnh sự một số nƣớc trờn thế giớ
phỏp luật hỡnh sự một số nƣớc trờn thế giới
Người chưa thành niờn phạm tội là một hiện tượng, một thực tế tồn tại ở tất cả cỏc quốc gia trờn thế giới. Mỗi quốc gia đều giải quyết vấn đề người chưa thành niờn phạm tội theo những mức độ, cỏch thức khỏc nhau tựy theo điều kiện, phong tục, tập quỏn và phỏp luật mỗi nước.
Cũng giống như ở Việt Nam, Bộ luật hỡnh sự của nước Cộng hũa Liờn bang Nga năm 1996 sửa đổi, bổ sung năm 2010 cũng xõy dựng một chương riờng quy định trỏch nhiệm hỡnh sự của người chưa thành niờn phạm tội với những điều luật tương đồng với phỏp luật hỡnh sự Việt Nam. Theo đú, trỏch nhiệm hỡnh sự của người chưa thành niờn là lỳc thực hiện tội phạm đó đủ 14 tuổi nhưng chưa đủ 18 tuổi và "Đối với người chưa thành niờn phạm tội cú thể quyết định hỡnh phạt hoặc ỏp dụng biện phỏp giỏo dục bắt buộc" [70, Điều 88] và điều kiện để ỏp dụng biện phỏp giỏo dục là người chưa thành niờn bị
mục đớch của hỡnh phạt chỉ cú thể đạt được bằng cỏch đưa người kết ỏn vào cơ sở giỏo dục (Điều 93). Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga khụng ỏp dụng hỡnh phạt tự chung thõn, tử hỡnh đối với người chưa thành niờn phạm tội (Điều 89), đối với hỡnh phạt tước tự do (tự giam, tự cú thời hạn) theo Điều 89 Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga, người chưa thành niờn cũng được ỏp dụng hỡnh phạt nhẹ hơn so với người trưởng thành và chỉ ỏp dụng đối với người từ 16 tuổi trở lờn: "Phạt giam được quyết định đối với người bị kết ỏn chưa thành niờn đủ 16 tuổi khi tuyờn ỏn, thời hạn từ 1 thỏng đến 4 thỏng" (đối với người trưởng thành thời hạn phạt giam từ 1 thỏng đến 6 thỏng - Điều 55); "Phạt tự được quyết định đối với người bị kết ỏn chưa thành niờn với thời hạn khụng quỏ 10 năm…" (đối với người trưởng thành thời hạn phạt tự khụng quỏ 20 năm - Điều 57). Về việc hướng dẫn quyết định hỡnh phạt, ngoài việc tuõn theo nguyờn tắc chung (tớnh cú lỗi của hành vi phạm tội, tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội, cỏc tỡnh tiết tăng nặng giảm nhẹ) Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga cũng quy định nguyờn tắc riờng khi quyết định hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn phạm tội: "…cần tớnh đến điều kiện sống và giỏo dục của họ, mức độ phỏt triển tõm lý, những đặc điểm khỏc về nhõn thõn cũng như ảnh hưởng của người lớn đối với họ. Độ tuổi chưa thành niờn như một tỡnh tiết giảm nhẹ được cõn nhắc cựng với cỏc tỡnh tiết tăng nặng và giảm nhẹ khỏc" [70, khoản 2, Điều 89]. Cũng giống như phỏp luật hỡnh sự của nước ta, Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga cũng quy định về chế định miễn trỏch nhiệm hỡnh sự và miễn chấp hành hỡnh phạt cú điều kiện đối với người chưa thành niờn phạm tội. Theo đú, "người chưa thành niờn bị kết ỏn về tội ớt nghiờm trọng hoặc tội nghiờm trọng cú thể được Tũa ỏn miễn hỡnh phạt và ỏp dụng biện phỏp giỏo dục bắt buộc" [70, Điều 92]. Tiếp thu và kế thừa những thành tự của nền tư phỏp hỡnh sự người chưa thành niờn, Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga đó cụ thể húa cỏc biện phỏp xử lý chuyển hướng (xử lý khụng theo trỡnh tự tố tụng tư phỏp) đối với người chưa thành niờn, với cỏc hỡnh thức: Cảnh cỏo, giao cho cha mẹ hoặc người thay cha mẹ hoặc cơ quan nhà nước cú thẩm
quyền, buộc bồi thường thiệt hại gõy ra, hạn chế sự nhàn rỗi và đặt ra những đũi hỏi riờng đối với cư xử người chưa thành niờn. (Điều 90, 91). Điểm đặc biệt của Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga là "trong trường hợp đặc biệt, Tũa ỏn cõn nhắc tớnh chất của hành vi phạm tội và nhõn thõn người phạm tội cú thể ỏp dụng chương này đối với người phạm tội ở lứa tuổi từ 18 đến 20 tuổi, trừ biện phỏp giỏo dục hoặc chữa bệnh dành riờng cho người chưa thành niờn" '[70, Điều 96], việc mở rộng đối tượng hưởng chớnh sỏch xử lý người chưa thành niờn phạm tội đối với những người đó thành niờn từ độ tuổi 18 đến 20 tuổi (trong trường hợp đặc biệt) thể hiện tớnh nhõn văn trong phỏp luật của Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga, nú vẫn tạo điều kiện cho những người phạm tội tuổi đời cũn trẻ cú cơ hội được sửa chữa lỗi lầm, hoàn thiện bản thõn để trở về cộng đồng, đúng gúp cho xó hội.
Khụng giống như phỏp luật hỡnh sự của Cộng hũa Liờn bang Nga, phỏp luật hỡnh sự của Thỏi Lan khụng quy định chớnh sỏch hỡnh sự đối với người chưa thành niờn thành hệ thống chương, điều khoản cụ thể mà nú được nằm rải rỏc ở những điều luật khỏc nhau. Theo Điều 72 Bộ luật hỡnh sự Thỏi Lan, thỡ một đứa trẻ chưa đến 7 tuổi cũng bị ỏp dụng hỡnh phạt vỡ những tội đó được phỏp luật quy định. Trẻ em từ 7 đến 14 tuổi nếu phạm tội cũng bị xột xử và cú thể chịu hỡnh phạt tự nhưng Tũa ỏn sẽ quyết định biện phỏp xử lý đặc biệt bằng cỏch đưa vào một trường cải tạo hoặc gửi trẻ em đú cho một người hay một cơ quan nào mà Tũa ỏn thấy cú khả năng thớch hợp với việc cải tạo, giỏo dục trẻ em đú (Điều 74 Bộ luật hỡnh sự Thỏi Lan). Người chưa thành niờn từ 14 đến 17 tuổi cú thể bị phạt và được hưởng hỡnh phạt đặc biệt. Trong trường hợp ở độ tuổi này, trước khi xột xử, tuyờn ỏn, Tũa ỏn bao giờ cũng xem xột kỹ hoàn cảnh, nhõn thõn và mụi trường của người đú (Điều 75 Bộ luật hỡnh sự Thỏi Lan). Mục đớch tố tụng tư phỏp với người chưa thành niờn là tạo cho họ một cơ hội để sửa chữa, thay đổi hành vi và mong muốn sau cựng là giỳp họ trở thành những cụng dõn tốt cho xó hội chứ khụng nhằm vào mục
Thỏi Lan đó thành lập Tũa ỏn người chưa thành niờn trung ương. Mục đớch của việc thành lập Tũa ỏn này là:
Dành cho trẻ em và những người chưa thành niờn dưới 18 tuổi một biện phỏp xử lý đặc biệt khi họ vi phạm phỏp luật hỡnh sự. Tuy nhiờn, thẩm quyền của Tũa ỏn người chưa thành niờn cũn được phộp giải quyết một số trường hợp tranh chấp gia đỡnh liờn quan tới hạnh phỳc và lợi ớch của trẻ em và người chưa thành niờn [60]. Cũn tại Nhật Bản, cú Luật người chưa thành niờn, nhưng phõn tũa người chưa thành niờn của Tũa ỏn gia đỡnh giải quyết cỏc vụ việc liờn quan đến người dưới 20 tuổi. Mục đớch của Luật người chưa thành niờn là khụng trừng phạt những người chưa thành niờn phạm tội mà giỳp đỡ cho họ phỏt triển tốt, tiến hành những biện phỏp bảo vệ để thay đổi tớnh cỏch của người chưa thành niờn phạm tội và tạo ra một mụi trường giỏo dục để điều chỉnh người chưa thành niờn đó chút mắc phải sai lầm. Luật người chưa thành niờn của Nhật Bản cho phộp người chưa thành niờn khi bị đưa ra xột xử tại Tũa ỏn gia đỡnh được cú một hoặc hai người đại diện. Luật khụng quy định chi tiết cỏc bước tiếp theo cần tiến hành như thế nào mà chỉ đưa ra chung rằng Tũa ỏn gia đỡnh phải tiến hành xột xử trờn cơ sở "chõn tỡnh, cú lợi" cho người chưa thành niờn và "cần cú mọi cố gắng để bảo vệ cho được những thuộc tớnh cao đẹp nhất của người chưa thành niờn và để cho người chưa thành niờn cú niềm tin" và việc xột xử cần tiến hành cụng khai.
Ở Hà Lan, lịch sử phỏt triển của chế tài ỏp dụng đối với người chưa thành niờn trong Luật hỡnh sự của Hà Lan đó gúp phần tớch cực vào việc hoàn thiện ngành luật hỡnh sự của Hà Lan. Từ những yờu cầu thực tế của cỏc cơ quan chức năng, cựng với những biến đổi của xó hội, việc nghiờn cứu để tỡm ra những chế tài thay thế là quan trọng và cần thiết. Khi người chưa thành niờn phạm tội, người ta cõn nhắc và ỏp dụng cỏc chế tài thay thế, chỉ được
phộp tiến hành theo thủ tục tố tụng hỡnh sự khi khụng cũn cơ hội nào để cú thể ỏp dụng chế tài thay thế. Trong vũng 10 năm qua, chế tài thay thế đó được ỏp dụng thường xuyờn hơn đối với những vụ việc liờn quan tới người chưa thành niờn. Cỏc chế tài thay thế ỏp dụng đối với người chưa thành niờn khụng chỉ thay thế hỡnh phạt tự mà cũn thay thế cả những hỡnh phạt truyền thống đang tồn tại như hỡnh phạt tiền hay ỏn treo. Cú hai loại chế tài thay thế khỏc nhau được ỏp dụng với người chưa thành niờn, đú là cỏc dự ỏn cụng tỏc (dịch vụ của cộng đồng đối với người chưa thành niờn) và cỏc dự ỏn đào tạo. Mục tiờu chung của cỏc chế tài thay thế là tăng cường hệ thống giỏo dục và hệ thống quản lý xột xử người chưa thành niờn mà hệ thống này sẽ giỳp cho cỏc em hạn chế được tỏi phạm. Một mặt cỏc chế tài thay thế hạn chế được việc ỏp dụng những chế tài truyền thống. Bởi lẽ, việc bỏ tự hay tống giam khụng đem lại sự thay đổi hành vi của cỏc em theo hướng tốt nếu khụng muốn núi là cú tỏc động ngược lại do sự tỏch biệt tạm thời mụi trường tốt của gia đỡnh, nhà trường và xó hội. Mặt khỏc, chế tài thay thế cũn gúp một phần tớch cực vào hệ thống giỏo dục cải tạo đối với người chưa thành niờn bởi những nguyờn tắc cụ thể đó được chỳ trọng tới trong quỏ trỡnh giỏo dục cải tạo của từng đối tượng vi phạm. Chớnh bản thõn cỏc em, về nguyờn tắc phải chịu trỏch nhiệm cỏ nhõn đối với những hành vi của mỡnh và cũng chớnh cỏc em phải thực hiện những nhiệm vụ cụ thể đem lại lợi ớch khụng chỉ cho riờng mỡnh mà cũn mang lại lợi ớch cho người khỏc. Cỏc thủ tục hỡnh sự chỉ được phộp tiến hành ỏp dụng khi khụng cũn cơ hội nào để cú thể ỏp dụng chế tài thay thế. Cỏc chế tài thay thế cú thể ỏp dụng thay thế cho tất cả cỏc loại tội phạm do người chưa thành niờn gõy ra và cú thể ỏp dụng với bất cứ đối tượng người chưa thành niờn nào vi phạm (từ vi phạm lần đầu hay tỏi phạm cho đến tội phạm là nam hay nữ).
Như vậy cú thể thấy rằng, ở mỗi quốc gia, tựy thuộc vào sự phỏt triển kinh tế - xó hội, lịch sử lập phỏp, truyền thống và cỏc yếu tố về tõm - sinh lý
chống tội phạm ở người chưa thành niờn mà cú những quy định về độ tuổi, mức độ chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, thủ tục, cỏch thức xử lý hành vi phạm tội của người chưa thành niờn khỏc nhau. Song khụng thể phủ nhận một điều, đú là mục đớch xem xột, xử lý hành vi phạm tội của người chưa thành niờn nhằm tạo điều kiện tốt nhất để cỏc em sửa chữa sai lầm, phấn đấu trở thành người cú đức, cú tài giỳp ớch cho xó hội. Phỏp luật của cỏc nước đều hướng tới bảo vệ quyền con người của người chưa thành niờn từ mọi gúc độ và phỏp luật hỡnh sự nước ta cũng khụng phải là ngoại lệ. Bộ luật hỡnh sự Việt Nam hiện hành đó quy định tại Điều 69 sỏu nguyờn tắc xử lý người chưa thành niờn phạm tội, thể hiện tớnh nhõn đạo sõu sắc của Đảng và Nhà nước ta, coi việc giỏo dục, giỳp đỡ họ sửa chữa sai lầm để trở thành cụng dõn cú ớch là việc làm quan quan trọng nhất mà mọi cỏ nhõn, tổ chức phải cú trỏch nhiệm. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật, cỏc nguyờn tắc trong cũng bộc lộ một số bất cập, tỡnh trạng cỏc cơ quan thực thi phỏp luật mới chỉ chỳ trọng tới cụng tỏc chống tội phạm cũn chưa chỳ ý về cụng tỏc phũng ngừa, bờn cạnh đú cỏc quy định về xử lý người chưa thành niờn cũn chung chung dẫn đến nhận thức giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cũn khỏc nhau.
Chương 2
NỘI DUNG CÁC NGUYấN TẮC XỬ Lí NGƢỜI CHƢA THÀNH NIấN PHẠM TỘI TRONG BỘ LUẬT HèNH SỰ VIỆT NAM HIỆN
HÀNH