Thủ tục phân tích

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn A&C (Trang 31 - 34)

1.1 .3Phân loại

1.2.7.Thủ tục phân tích

1.2 Các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm tốn

1.2.7.Thủ tục phân tích

Khái niệm: Phân tích là quá trình so sánh, đối chiếu, đánh giá các mối quan hệ để xác định tính hợp lý của các số dư trên tài khoản. Mối quan hệ gồm: Quan hệ giữa các thơng tin tài chính với nhau và quan hệ giữa thơng tin tài chính và phi tài chính.

Kỹ thuật phân tích gồm ba nội dung: Dự đốn, so sánh, đánh giá.

Dự đốn: Là việc ước đốn về số dư tài khoản, giá trị tỷ suất hoặc xu hướng…

So sánh: Là việc đối chiếu số dự đốn trên với số liệu trên báo cáọ Đánh giá: Là việc sử dụng phương pháp chuyên mơn và các kỹ thuật khác như phỏng vấn, quan sát để phân tích và kết luận về các chênh lệch khi so sánh.

Kỹ thuật phân tích để thu thập bằng chứng kiểm tốn cĩ ba loại: Kiểm tra tính hợp lý, phân tích xu hướng, phân tích tỷ suất.

Kiểm tra tính hợp lý gồm những so sánh cơ bản như: So sánh giữa số

liệu thực tế với số liệu kế hoạch và dự tốn. Thơng qua kết quả so sánh, tiến hành điều tra các chênh lệch lớn giữa thực tế và kế hoạch sẽ giúp kiểm tốn viên phát hiện những sai sĩt trong báo cáo tài chính hoặc các biến động lớn trong sản xuất kinh doanh của đơn vị. Ngồi ra cũng cĩ thể thực hiện so sánh giữa các chỉ tiêu của đơn vị và các chỉ tiêu bình quân của ngành, nghiên cứu mối quan hệ giữa thơng tin tài chính và thơng tin phi tài chính, so sánh số liệu của khách hàng và số liệu ước tính của kiểm tốn viên.

Phân tích xu hướng: Là phân tích thay đổi theo thời gian của số dư tài

khoản, nghiệp vụ. Loại phân tích này thường được kiểm tốn viên sử dụng qua so sánh thơng tin tài chính kỳ này với thơng tin tài chính kỳ trước hay so sánh thơng tin tài chính giữa các tháng trong kỳ hoặc so sánh số dư của các tài khoản cần xem xét giữa các kỳ, từ đĩ phát hiện những biến động bất thường để kiểm tốn viên tiến hành tập trung kiểm tra chi tiết.

Phân tích tỷ suất: Là cách thức so sánh các số dư tài khoản hoặc các

loại hình nghiệp vụ. Thơng qua phân tích tỷ suất sẽ giúp so sánh tính hợp lý về tình hình tài chính của một Cơng ty nào đĩ với một Cơng ty khác trong cùng một tập đồn hay với ngành đĩ.

Kiểm tra tính hợp lý kết hợp với các dữ liệu hoạt động, dữ liệu tài chính và được lập để kiểm tra sự tương ứng giữa hai loại dữ liệu nàỵ Do vậy, kiểm tra tính hợp lý cĩ thể cho thấy mức độ chính xác hay độ tin cậy của bằng chứng thu thập được là cao nhất. Phân tích tỷ suất thì dựa trên mối quan hệ giữa các báo cáo khác nhau cĩ mối liên quan nên việc phân tích các tỷ suất cũng cĩ thể cung cấp các thơng tin cĩ giá trị. Phân tích xu hướng dùng nhiều vào việc xem xét các dữ liệu năm trước nên nĩ cĩ độ tin cậy thấp nhất.

Việc sử dụng kỹ thuật phân tích này để thu thập bằng chứng kiểm tốn, kiểm tốn viên cần giải quyết các vấn đề sau:

Chọn loại hình phân tích phù hợp: Các loại hình phân tích thường áp dụng hiệu quả đối với các tài khoản trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và các nghiệp vụ liên quan hơn là đối với các tài khoản trong bảng cân đối kế tốn. Các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả kinh doanh dễ dự đốn hơn, trong khi đĩ tài khoản trong bảng cân đối kế tốn thường kết hợp nhiều loại hình phức tạp.Thường chỉ cĩ phân tích tỷ suất là cĩ hiệu quả đối với khoản mục trong bảng cân đối kế tốn.

Đưa ra mơ hình để dự đốn các số liệu tài chính hoặc những xu hướng hay những tỷ suất về số liệu tài chính và số liệu hoạt động. Để thực hiện được bước cơng việc này cần xác định các biến tài chính và các biến hoạt động cũng như mối quan hệ cĩ thể dự đốn giữa hai loại biến này, đưa ra mơ hình để kết hợp thơng tin, thu thập những số liệu cơ sở, xem xét tính độc lập và độ tin cậy của những số liệu cơ sở về hoạt động và về tài chính, đưa ra dự đốn sử dụng mơ hình mà kiểm tốn viên đã triển khaị

Dự đốn và so sánh dự đốn của kiểm tốn viên với số liệu của đơn vị được kiểm tốn. Khi phát hiện ra chênh lệch, cĩ thể do sai sĩt trong mơ hình của kiểm tốn viên hoặc cĩ sai sĩt đáng kể trong số dư tài khoản.

Sử dụng đánh giá chuyên mơn để rút ra kết luận về bằng chứng kiểm tốn thu thập được. Nếu thấy chênh lệch giữa dự đốn của kiểm tốn viên với số liệu thực tế lớn hơn nhiều so với mức chênh lệch theo kế hoạch, kiểm tốn viên khơng thu được bằng chứng kiểm tốn như dự tính thì kiểm tốn viên phải điều tra tính chất và nguyên nhân của chênh lệch và xem xét ảnh hưởng của nĩ tới hoạt động kinh doanh của đơn vị được kiểm tốn. Cịn nếu chênh lệch thấp hơn đáng kể so với mức chênh lệch theo kế hoạch, kiểm tốn viên sẽ đi đến kết luận mục tiêu kiểm tốn đã đạt được.

Ưu điểm: Thủ tục phân tích tương đối đơn giản, cĩ hiệu quả cao vì tốn ít thời gian, chi phí cho kiểm tốn thấp mà vẫn cĩ thể cung cấp bằng chứng về

sự đồng bộ, chuẩn xác và cĩ giá trị về mặt kế tốn. Thủ tục phân tích thường được sử dụng trong tất cả các giai đoạn của quy trình kiểm tốn.

Trong quá trình sử dụng kỹ thuật này thì kiểm tốn viên cần xem xét mối quan hệ bản chất giữa các chỉ tiêu được so sánh, chỉ áp dụng đối với các chỉ tiêu đồng nhất về nội dung và phương pháp tính. Đối với khoản mục hay chỉ tiêu trọng yếu, kiểm tốn viên khơng thể chỉ sử dụng kỹ thuật phân tích thơng thường mà cịn cần kết hợp với các kỹ thuật khác để thu được bằng chứng thích hợp. Nếu hệ thống kiểm sốt nội bộ yếu kém, cần thận trọng khi phân tích và nên kết hợp với các kỹ thuật khác. Kiểm tốn viên cũng cần cĩ những hiểu biết về mức chuẩn ngành kinh doanh của đơn vị được kiểm tốn.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn A&C (Trang 31 - 34)