lượng chồi.
để ựánh giá ảnh hưởng của các phương pháp nuôi cấy truyền thống và nuôi cấy thoáng khắ ựến khả năng tạo chồi và chất lượng chồi mẫu cấy, thắ nghiệm ựánh giá ảnh hưởng của phương pháp nuôi cấy ựến khả năng tạo chồi
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 61
và chất lượng chồi khoai lang ựược tiến hành. Kết quả ựánh giá các chỉ tiêu theo dõi sau 4 tuần nuôi cấy kết quả ựược trình bày tại bảng 3.9, hình 3.19 và 3.20.
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của phương pháp nuôi cấy ựến số lá, chiều cao chồi, hệ số nhân chồi và chất lượng chồi sau 4 tuần nuôi cấy
Phương pháp nuôi cấy
Số lá TB Chiều cao TB
(cm) Hệ số nhân chồi Chất lượng chồi TH1 TH2 TH3 TH1 TH2 TH3 TH1 TH2 TH3 TH1 TH2 TH3 Truyền thống 6,8 6,8 7,0 5,03 5,01 5,22 4,15 4,01 3,95 + + + Thoáng khắ 8,8 8,7 8,5 6,92 6,60 6,72 4,35 4,24 4,18 ++ ++ ++ CV% 0,70 0,70 0,60 0,70 0,90 0,70 LSD5% 0,99 0,94 0,82 0,65 0,87 0,61
Hình 3.19. Ảnh hưởng của phương pháp nuôi cấy ựến khả năng tạo chồi của các tổ hợp khoai lang
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62
Hình 3.20. Ảnh hưởng của phương pháp nuôi cấy ựến số lá và chiều cao trung bình của chồi khoai lang in vitro
Qua bảng số liệu 3.9, hình 3.19 và 3.20 cho thấy, công thức sử dụng phương pháp nuôi cấy thoáng khắ cho hệ số nhân chồi tăng so với công thức sử dụng phương pháp nuôi cấy truyền thống (công thức ựối chứng). Tuy nhiên, không có sự chênh lệch quá lớn giữa hai công thức ở cả 3 tổ hợp khoai lang thắ nghiệm. Cụ thể như sau: Tổ hợp CIP29 x CL6 cho hệ số nhân chồi ở phương pháp nuôi cấy truyền thống là 4,15 lần, trong khi nuôi cấy thoáng khắ cho hệ số nhân chồi ựạt 4,35 lần. Tương tự với tổ hợp VC971 x Dâu ựỏ là 4,01 lần (nuôi cấy truyền thống) và 4,24 lần (nuôi cấy thoáng khắ). Tổ hợp KLT10 x HL6 Ờ 3 là 3,95 lần (nuôi cấy truyền thống) và ựạt 4,18 lần (nuôi cấy thoáng khắ). Kết quả phân tắch thống kê với mức ý nghĩa 95% cho thấy hệ số nhân chồi giữa hai công thức thắ nghiệm trên cả 3 tổ hợp không có sự sai khác.
Kết quả ựánh giá chiều cao, số lá trung bình/chồi của các công thức thắ nghiệm cho thấy, chồi mẫu nuôi cấy bằng phương pháp thoáng khắ cho chiều cao và số lá cao hơn so với các chồi nuôi cấy truyền thống. Chiều cao chồi trung bình ựạt 6,60 Ờ 6,92 cm và ựạt 8,5 - 8,8 lá/chồi. đánh giá cảm quan chất
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63
lượng chồi giữa hai công thức thắ nghiệm cho thấy chất lượng chồi khi nuôi cấy bằng phương pháp thoáng khắ tốt hơn rất nhiều so với chồi nuôi cấy truyền thống. Chồi mập, khỏe, lá xanh ựậm và rộng. Như vậy, phương pháp nuôi cấy thoáng khắ ựã có những ảnh hưởng tắch cực tới khả năng phát triển của chồi mẫu cấy và cho chất lượng chồi rất tốt.
để so sánh sự khác biệt về quá trình bổ sung chất ựiều tiết sinh trưởng nhằm tạo chồi ở 3 tổ hợp khoai lang in vitro (CIP29 x CL6, VC971 x Dâu ựỏ và KLT10 x HL6 Ờ 3) tác giả trình bày hình ảnh 3.21 minh họa cụm chồi ựược tạo ra từ hai loại môi trường:
- MTN + 1,0mg/l BAP + 0,5mg/l IAA + 20% ND nuôi cấy thoáng khắ - MTN + 1mg/l BAP nuôi cấy kắn khắ truyền thống
Hình 3.21: Sự khác biệt của chồi khoai lang in vitro giữa môi trường nhân chồi tối ưu với MTN bổ sung 1,0mg/l BAP của TH3: KLT10 x HL6 Ờ 3
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64
Quan sát hình 3.21 nhận thấy cụm chồi sinh ra từ môi trường MTN + 1,0mg/l BAP + 0,5mg/l IAA + 20% ND nuôi cấy thoáng khắ có chất lượng tốt hơn hẳn cụm chồi sinh ra từ môi trường MTN + 1,0mg/l BAP nuôi kắn khắ truyền thống. Cụm chồi sinh ra từ môi trường MTN + 1,0mg/l BAP + 0,5mg/l IAA + 20% ND nuôi cấy thoáng khắ có nhiề chồi hơn, chồi mập và khỏe hơn, lá to và xanh ựậm hơn. Hình thái và màu sắc chồi giống với cây thực tế ngoài ngoài ựồng ruộng hơn cụm chồi ựược tạo ra từ môi trường MTN + 1,0mg/l BAP nuôi kắn khắ truyền thống. điều ựó cho thấy môi trường MTN + 1,0mg/l BAP + 0,5mg/l IAA + 20% ND nuôi cấy thoáng khắ ưu việt hơn.