- Giải quyết bài tập hoặc tình huống theo nhóm, cặp đôi hoặc cá nhân Tự đánh giá bài làm của mình và đ i ch o đánh giá bài làm của bạn.
3.3.2. Quy trình th
3.3.2.1. hảo sát đ u vào
- Sau khi học xong 2 chương đầu của môn toán lớp 3 tác giả tiến hành kiểm tra trình độ nắm tri thức của các lớp khối 3 Trường Tiểu học số 1, thị trấn Phố Ràng, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai tìm ra hai lớp: 3 và 3B có trình độ ban đầu về môn Toán là như nhau.
3.3.2.2. Soạn giáo án thực nghiệm
- Thiết kế giáo án thực nghiệm: hi thiết kế giáo án thảo luận tác giả chú ý đến các vấn đề sau:
Mục tiêu: Đây là yếu tố quan trọng, bởi vì, nó định hướng cho toàn bộ tiến trình dạy học.
Phương tiện dạy học: Trong các tiết dạy học tác giả có sử dụng sách giáo khoa theo NEN, máy chiếu, phiếu học tập…
- Tác giả thiết kế 2 giáo án (phụ lục 4), các giáo án này đều thiết kế theo quy trình tiến hành dạy học Toán lớp 3 theo NEN.
- Hoạt động của G và HS di n ra theo quy trình và k thuật mà đề tài đã xây dựng ở trên. Hoạt động của giáo viên là t chức, hướng dẫn, điều khiển hoạt động học. Hoạt động của học sinh là tự t chức, tự điều khiển, tích cực trải nghiệm theo mười bước học tập để lĩnh hội tri thức, k năng, k xảo.
iểm tra, đánh giá: iệc đánh giá được thực hiện ở từng HS, nhóm, lớp thông qua các hình thức như: Làm bài kiểm tra, làm việc cá nhân, HS trả lời các câu hỏi sau khi thảo luận, quan sát của G và HS trong khi thảo luận, nhật ký của G và HS sau khi thảo luận.
3.3. . u
a- Phương pháp
- Tiến hành thực nghiệm trong điều kiện học tập bình thường, nội dung, chương trình hai lớp như nhau. Trước khi tiến hành thực nghiệm, tác giả kiểm tra trình độ ban đầu của hai lớp TN và ĐC.
- Tiến hành thực nghiệm b ng cách: Lớp TN tác giả giảng dạy với phương pháp dạy học Toán lớp 3 theo NEN theo quy trình và k thuật đã thiết kế ở trên. Lớp đối chứng, tác giả giảng dạy với phương pháp dạy học NEN như trước đây: Học sinh thực hiện mười bước học tập.
- Đánh giá kết quả học tập của HS thông qua bài kiểm tra trước và sau khi thực nghiệm (Phụ lục 5) với cùng một tiêu chuẩn đánh giá.
b- thuật đánh giá
* Tiêu chuẩn đánh giá: Bài kiểm tra của HS, tác giả đánh giá theo thang điểm 10. Dựa vào đó xây dựng đáp án và thang điểm của từng phần trong bài kiểm tra. Đề tài đánh giá trình độ nắm tri thức, k năng, k xảo của HS thông qua điểm số thu được với các mức độ như sau:
Loại giỏi: 9-10 điểm Loại khá: 7-8 điểm
Loại trung bình: 5-6 điểm Loại yếu: dưới 5 điểm
- Đề tài lấy kết quả kiểm tra trước và sau thử nghiệm để so sánh đối chứng, từ đó, rút ra kết luận về tính khả thi và tính hiệu quả của quy trình và k thuật đã xây dựng.
* Xö lý kÕt qu¶ thựcnghiÖm:
- ề mặt định lượng: Tác giả xử lý kết quả thử nghiệm b ng phần mềm SPSS 16.0
+ Tần số tuyệt đối (số đếm) tần số tương đối (phần trăm), đối với các biến dạng số và biến dạng chuỗi với các nhóm hạng không thứ bậc.
+ Tần số tương đối tích lũy (phần trăm cộng dồn) đối với các biến định lượng hoặc các biến dạng chuỗi với các nhóm hạng thứ bậc. Tần số tuyệt đối cho ph p mô tả bất kỳ phân phối có dạng như thế nào. B ng cách kiểm tra các trị số cho từng biến có thể nhận dạng các sai số do đo đạc, mã hóa, mã hóa lại
hoặc các trị số tuy chính xác nhưng lại khác xa so với những trị số khác trong cùng mẫu.
+ Điểm trung bình cộng (mean) dùng cho việc tính điểm đạt được của từng mệnh đề và các yếu tố.
+ Độ lệch chuẩn (standardizied deviation) dùng để mô tả độ phân tán hay mức tập trung của các câu trả lời mẫu.
+ Các ph p so sánh giá trị trung bình của hai nhóm, ph p kiểm định về lập giữa hai mẫu (independent Sample T- test) cho biết đối với một nhóm đơn thì trung bình của một nhóm chủ thể này có khác với trung bình của nhóm chủ thể khác không. Các giá trị trung bình được coi là có ý nghĩa về mặt thống kê khi t-test của phân tích biến thiên có giá trị vượt ngưỡng thống kê với xác suất P < 0,05.
- ề mặt định tính: Tác giả đánh giá mức độ tích cực học tập và khả năng nhận thức của học sinh qua việc quan sát trong giờ học toán. Trao đ i, trò chuyện với giáo viên và học sinh trường thực nghiệm.
3.3. . u
a- ết quả đo trước khi thực nghiệm
Trước khi tiến hành thực nghiệm quy trình và k thuật tiến hành phương pháp dạy học Toán lớp 3 theo NEN tác giả khảo sát trình độ ban đầu của hai lớp: 3 và 3B b ng cách cho học sinh hai lớp làm bài kiểm tra trước khi thực nghiệm (Phụ lục 5). ết quả thu được như bảng 3.1 dưới đây:
Bảng 3.1. Phân bố t n số điểm kiểm tra trước thực nghiệm Lớp SL Điểm số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 X ĐLC P TN 30 0 0 0 5 4 7 9 4 0 1 6,23 1,47 0,86 ĐC 30 0 0 0 5 5 7 8 4 0 1 6,16 1.48
Bảng 3.2. Phân phối t lệ ph n trăm kiểm tra đ u vào theo mức độ điểm số bài kiểm tra trước thực nghiệm
Lớp SL Yếu (%) Trung bình (%) Khá (%) Giỏi (%) TN 30 16,7 36,7 43,3 3,3 ĐC 30 16,7 40 40 3,3
Bảng 3.2. cho thấy khả năng nhận thức của hai lớp TN và ĐC là tương đương nhau:
- Loại yếu: Cả hai lớp TN và ĐC chiếm 16,7%,
- Loại trung bình: Lớp TN là 36,7 , lớp ĐC là 40 với độ chênh lệch là 3,3%.
- Loại khá: Lớp TN là 43,3 , lớp ĐC là 40 với độ chênh lệch là 3,3 . - Loại giỏi cả hai lớp TN và ĐC như nhau là 3,3
ới độ chênh lệch nêu trên, tác giả thấy trình độ ban đầu của hai lớp TN và ĐC là tương đương nhau về khả năng nhận thực môn Toán. ết quả kiểm tra trước khi thử nghiệm được mô tả thông qua hình 3.1 dưới đây:
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 TN ĐC yếu trung nh Khá Gi i
Hình 3.1. T lệ ph n trăm theo mức độ điểm số bài kiểm tra trước thực nghiệm
Tác giả tiếp tục so sánh kết quả kiểm tra này b ng đường phân phối tần suất lũy tích thì thấy hai đường phân phối tần suất của hai lớp TN và ĐC cùng có độ nghiêng về trục tung là ngang nhau, đường lũy tích của hai lớp này cũng nghiêng về trục hoành với độ nghiêng như nhau, từ đó, cho ph p đề tài kết luận: ết quả kiểm tra của hai lớp TN và ĐC là ngang nhau, điều đó có nghĩa là trình độ ban đầu của lớp TN và ĐC là tương đương nhau. ết quả thể hiện qua bảng 3.3 và hình 3.2 dưới đây:
Bảng 3.3. Phân bố t n số lu t ch và bảng phân bố t n su t lu t ch điểm kiểm tra trước thực nghiệm
Điểm Số học sinh ạt từ iểm i trở uống Số học sinh ạt từ iểm i trở uống TN(3A) ĐC(3B) TN(3A) ĐC(3B) 1 0 0 0 0 2 0 0 0 0 3 0 0 0 0 4 5 5 16.7 16.7
5 9 10 30 33.3 6 16 17 53,3 56.7 6 16 17 53,3 56.7 7 25 25 83,3 83.3 8 29 29 96,7 96,7 9 29 29 96,7 96,7 10 30 30 100 100 0 20 40 60 80 100 120