Hoàn thiện pháp luật về tương trợ tư pháp trong nước:

Một phần của tài liệu Tương trợ tư pháp quốc tế về dân sự trong hoạt động tại Tòa án và định hướng hoàn thiện (Trang 75 - 77)

A: Accession(gia nhập) R: Ratification(phê chuẩn)

3.1. Hoàn thiện pháp luật về tương trợ tư pháp trong nước:

Luật tƣơng trợ tƣ pháp có hiệu lực từ ngày 01.7.2008, Thông tƣ liên tịch số 15/2011/TTLT-BTP-BNG-TANDTC giữa Bộ Tƣ pháp, Bộ Ngoại giao

và Tòa án nhân dân Tối cao ngày 15.9.2011 hƣớng dẫn áp dụng một số quy định về tƣơng trợ tƣ pháp trong lĩnh vực dân sự của Luật Tƣơng trợ tƣ pháp. Toà án các cấp đã thực hiện đầy đủ về trình tự, thủ tục trong việc uỷ thác tƣơng trợ tƣ pháp ra nƣớc ngoài cũng nhƣ việc thực hiện uỷ thác tƣơng trợ tƣ pháp của Toà án nƣớc ngoài. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện còn gặp một số khó khăn, vƣớng mắc về quy định của pháp luật cũng nhƣ trong thực tiễn thi hành Luật tƣơng trợ tƣ pháp. Kết quả uỷ thác tƣ pháp thƣờng rất chậm, thời hạn giải quyết vụ án dân sự ngắn (4 tháng), một số trƣờng hợp uỷ thác không có kết quả, đã gây khó khăn cho quá trình giải quyết vụ, việc dân sự tại Toà án. Thực tế hiện nay tại Toà án nhân dân thành phố Hà Nội, sau khi gửi hồ sơ uỷ thác tƣ pháp đến Bộ Tƣ pháp, Toà án đều nhận đƣợc công văn của Bộ Tƣ pháp thông báo đã gửi hồ sơ uỷ thác tƣ pháp của Toà án đến đến Bộ ngoại giao. Tuy nhiên, ngoài một số ít trƣờng hợp nhận đƣợc kết quả uỷ thác, các trƣờng hợp còn lại Toà án cũng không nhận đƣợc thông báo về việc không có kết quả uỷ thác, lý do không thực hiện đƣợc?.

Để đảm bảo thời hạn giải quyết vụ việc dân sự, Bộ luật tố tụng dân sự, Luật tƣơng trợ tƣ pháp và văn bản hƣớng dẫn thi hành cần có quy định về thời hạn đối với các cơ quan thực hiện uỷ thác tƣ pháp của Toà án phù hợp với thời hạn giải quyết vụ án dân sự là 4 tháng.

Nghiên cứu, sửa đổi Luật tƣơng trợ tƣ pháp và các văn bản hƣớng dẫn thi hành theo hƣớng các yêu cầu về tƣơng trợ tƣ pháp của tòa án đƣợc tập trung về Tòa án nhân dân Tối cao và ủy thác đến các cơ quan tƣ pháp nƣớc đƣợc yêu cầu nhằm rút ngắn các bƣớc và thời gian thực hiện.

Đơn giản hóa trình tự gửi yêu cầu và nhận thông báo kết quả ủy thác tƣ pháp nhƣ việc Cơ quan ngoại giao Việt Nam tại nƣớc ngoài có thể gửi kết quả thực hiện ủy thác tƣ pháp đến Tòa án đã gửi yêu cầu thay vì gửi kết quả đến Bộ Tƣ pháp – Bộ Ngoại giao nhƣ hiện nay.

Áp dụng giao dịch điện tử để gửi và nhận yêu cầu tƣơng trợ tƣ pháp giữa các cơ quan, rút ngắn thời gian xử lý yêu cầu. Xác định trách nhiệm cụ thể của các cơ quan và cán bộ thực hiện việc tƣơng trợ tƣ pháp.

Nghiên cứu sửa đổi Luật tƣơng trợ tƣ pháp theo hƣớng tiệm cận với các Công ƣớc quốc tế về tƣ pháp quốc tế.

Một phần của tài liệu Tương trợ tư pháp quốc tế về dân sự trong hoạt động tại Tòa án và định hướng hoàn thiện (Trang 75 - 77)