CHƢƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA TƢƠNG TRỢ TƢ PHÁP QUỐC TẾ VỀ DÂN SỰ TRONG

Một phần của tài liệu Tương trợ tư pháp quốc tế về dân sự trong hoạt động tại Tòa án và định hướng hoàn thiện (Trang 74 - 75)

A: Accession(gia nhập) R: Ratification(phê chuẩn)

CHƢƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA TƢƠNG TRỢ TƢ PHÁP QUỐC TẾ VỀ DÂN SỰ TRONG

QUẢ CỦA TƢƠNG TRỢ TƢ PHÁP QUỐC TẾ VỀ DÂN SỰ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TOÀ ÁN VIỆT NAM

Từ những phân tích tại Chƣơng I, II về khái niệm, về quy định của pháp luật hiện hành và tình hình thực hiện tƣơng trợ tƣ pháp quốc tế của Việt Nam hiện nay cho thấy còn nhiều điểm hạn chế: các quy định của pháp luật trong nƣớc còn nhiều điểm bất cập, chƣa phù hợp với các thông lệ quốc tế; hiểu biết pháp luật và việc tuân thủ các quy định về ủy thác tƣ pháp tống đạt giấy tờ tài liệu tố tụng ra nƣớc ngoài của cán bộ tƣ pháp chƣa cao; sự hợp tác quốc tế về tƣơng trợ tƣ pháp với các nƣớc còn rất hạn chế. Để hạn chế các bất

cập trong việc tƣơng trợ tƣ pháp quốc tế trong hoạt động tại Tòa án có thẩm quyền của Việt Nam ra nƣớc ngoài, cần thực hiện một số biện pháp sau:

Hoàn thiện pháp luật về tƣơng trợ tƣ pháp trong nƣớc cũng nhƣ lựa chọn để sửa đổi, bổ sung các Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp song phƣơng về dân sự đang có hiệu lực, đặc biệt là các quy định về trình tự, thủ tục, cách thức lập hồ sơ, gửi hồ sơ ủy thác, xác định rõ mối quan hệ phối hợp giữa các cơ quan trung ƣơng đầu mối về tƣơng trợ tƣ pháp.

Tiếp tục lựa chọn để đàm phán, ký kết Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp song phƣơng về dân sự với một số nƣớc có nhiều ngƣời Việt Nam cƣ trú, có mối quan hệ thƣơng mại lớn phát sinh yêu cầu tƣơng trợ tƣ pháp tống đạt giấy tờ, tài liệu tố tụng với số lƣợng lớn nhƣ Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Canada, Úc.

Gia nhập một số Công ƣớc quốc tế La Hay về tƣơng trợ tƣ pháp nhƣ: Công ƣớc La Hay ngày 15/11/1965 về Tống đạt ở nƣớc ngoài giấy tờ tƣ pháp và ngoài tƣ pháp liên quan đến dân sự và thƣơng mại; Công ƣớc La Hay ngày 18/03/1970 về Thu thập chứng cứ ở nƣớc ngoài trong vấn đề dân sự và thƣơng mại.

Xây dựng một hệ thống thực hiện hợp lý và đào tạo các cán bộ làm công tác tƣơng trợ tƣ pháp trong các cơ quan Tƣ pháp một cách chuyên nghiệp.

Trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu các quy định về tƣơng trợ tƣ pháp quốc tế trong lĩnh vực dân sự để thực hiện luận văn này em xin mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động tƣơng trợ tƣ pháp quốc tế về dân sự tại Tòa án cụ thể:

Một phần của tài liệu Tương trợ tư pháp quốc tế về dân sự trong hoạt động tại Tòa án và định hướng hoàn thiện (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)