DANH MỤC CÁC NƢỚC KÝ HIỆP ĐỊNH TƢƠNG TRỢ TƢ PHÁP VỚI VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Tương trợ tư pháp quốc tế về dân sự trong hoạt động tại Tòa án và định hướng hoàn thiện (Trang 44 - 48)

TƢƠNG TRỢ TƢ PHÁP VỚI VIỆT NAM

(tính đến 8/2012) [22]

Tên nƣớc Tên điều ƣớc Ngày ký Ngày có hiệu lực

ấn Độ Hiệp định về tƣơng trợ tƣ pháp về hình

sự 8/10/2007 11/17/2008

An-giê-ri Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp về hình sự

14/4/2010 Chƣa có hiệu lực An-giê-ri Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp trong lĩnh

vực dân sự và thƣơng mại 14/4/2010 24/6/2012 Anh Hiệp định về tƣơng trợ tƣ pháp về hình

sự 13/1/2009 30/9/2009

Ba Lan Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp về các vấn

đề dân sự, gia đình và hình sự 22/3/1993 18/1/1995 Bê-la-rút Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp và pháp lý

về các vấn đề dân sự, gia đình, lao động và hình sự

14/9/2000 18/10/2001 Bun-ga-ri Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp về các vấn

đề dân sự, gia đình và hình sự 3/10/1986

Đang có hiệu lực Cu Ba Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp về các vấn 30/11/1984 Đang có

đề dân sự, gia đình, lao động và hình sự

hiệu lực Đài Loan

Trung Quốc

Thỏa thuận tƣơng trợ tƣ pháp trong

lĩnh vực dân sự và thƣơng mại 12/4/2010 2/12/2011 Hàn Quốc Hiệp định về tƣơng trợ tƣ pháp về hình

sự 15/9/2003 19/4/2005

Hung-ga-ri Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp về các vấn

đề dân sự, gia đình và hình sự 18/1/1985

Đang có hiệu lực Lào Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp về dân sự

và hình sự 6/7/1998 19/2/2000 Liên Xô (Nga kế thừa) Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp và pháp lý về các vấn đề dân sự, gia đình và hình sự 10/12/1981 10/10/1982

Mông Cổ Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp về các vấn

đề dân sự, gia đình và hình sự 17/4/2000 13/6/2002 Nga Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp và pháp lý

về các vấn đề dân sự và hình sự 25/8/1998 27/8/2012 Nga Nghị định thƣ bổ sung Hiệp định tƣơng

trợ tƣ pháp về và pháp lý về các vấn đề dân sự và hình sự 23/4/2003 27/7/2012 Pháp Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp về các vấn đề dân sự 24/2/1999 1/5/2001 Tiệp Khắc (Séc và Xlô- va-ki-a kế thừa) Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp và pháp lý về dân sự và hình sự 12/10/1982 16/4/1984

Triều Tiên Hiệp định về tƣơng trợ tƣ pháp trong

các vấn đề dân sự và hình sự 4/5/2002 24/2/2004 Trung Quốc Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp về các vấn

U-crai-na Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp và pháp lý

về các vấn đề dân sự và hình sự 6/4/2000 19/8/2002 ASEAN Hiệp định ASEAN về tƣơng trợ tƣ

pháp trong lĩnh vực hình sự 29/11/2004 20/9/2005 (chỉ có hiệu lực giữa các nƣớc đã phê chuẩn) Kazakhstan Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp về các vấn

đề dân sự 31/10/2011

Chƣa có hiệu lực Tới nay, Chính phủ đã có Tờ trình Chủ tịch nƣớc phê chuẩn Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp trong lĩnh vực dân sự và thƣơng mại giữa Việt Nam và An- giê-ri và hoàn tất các thủ tục nội bộ để triển khai thực hiện Thỏa thuận tƣơng trợ tƣ pháp trong lĩnh vực dân sự giữa Văn phòng Kinh tế và Văn hóa Việt Nam tại Đài Bắc và Văn phòng Kinh tế và Văn hóa Đài Bắc tại Việt Nam.

Hiện đang đàm phán một số Hiệp định: Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp trong lĩnh vực dân sự giữa Việt Nam và Vƣơng quốc Anh, Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp trong lĩnh vực dân sự và thƣơng mại giữa Việt Nam và Hàn Quốc, Việt Nam và Cam-pu-chia, Việt Nam - Ấn Độ

Đang chuẩn bị các điều kiện, thủ tục cần thiết để triển khai việc sửa đổi các Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp trong lĩnh vực dân sự và thƣơng mại với Séc và một số nƣớc XHCN trƣớc đây nhƣ Ba Lan, Xlô-va-kia.

2.2.2. Nội dung cơ bản của các Hiệp định tương trợ tư pháp:

Nội dung của các Hiệp về cơ bản là giống nhau, các Hiệp định đều điều chỉnh một cách tổng thể hai mảng quan hệ, đó là tƣơng trợ tƣ pháp giữa các cơ quan tƣ pháp các nƣớc ký kết và phƣơng pháp thống nhất các quy tắc lựa chọn pháp luật áp dụng để giải quyết các xung đột pháp luật và quy tắc xác

định thẩm quyền của cơ quan tƣ pháp trong việc giải quyết các vấn đề dân sự, lao động, hôn nhân gia đình và hình sự, trong một số Hiệp định còn giải quyết cả vấn đề dẫn độ hoặc chuyển giao ngƣời bị kết án phạt tù.

Do các nƣớc đều dựa trên nền tảng của hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa, các Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp mà Việt Nam đã ký kết với các nƣớc xã hội chủ nghĩa trƣớc đây về cơ bản có kết cấu và nội dung giống nhau và có thể khái quát thành các điểm cơ bản sau:

Một là những quy định chung: đề cập đến vấn đề bảo hộ pháp lý đối với công dân, pháp nhân mỗi nƣớc; về phạm vi tƣơng trợ tƣ pháp về dân sự và hình sự; ngôn ngữ sử dụng, thể thức giấy tờ; cách thức thực hiện..

Hai là những quy định cụ thể: đề cập đến việc giải quyết xung đột về thẩm quyền xét xử và thẩm quyền của các cơ quan chức năng khác; về từng loại việc tƣơng trợ tƣ pháp cụ thể nhƣ ủy thác, kết hôn, thừa kế, tuyên bố một ngƣời là mất tích hoặc đã chết, công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của Tòa án.. và các loại việc tƣơng trợ tƣ pháp về hình sự.

Ba là các điều khoản cuối cùng: đề cập đến vấn đề hiệu lực, thời hạn có hiệu lực, giải quyết các bất động và thi hành hiệp định.

Tuy nhiên, một số Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp mà Việt Nam đã ký kết với các nƣớc trong thời gian gần đây đã thể hiện một xu thế mới, đó là nội dung của một số Hiệp định không còn rộng và tƣơng tự nhƣ nội dung của các Hiệp định đã ký với các nƣớc xã hội chủ nghĩa nhƣ đã phân tích ở trên. Cụ thể là, các Hiệp định mà Việt Nam đã ký với Pháp và Trung Quốc có phạm vi nội dung đơn giản, ngắn gọn hơn, chỉ điều chỉnh các vấn đề liên quan đến hợp tác tƣơng trợ tƣ pháp giữa các cơ quan tƣ pháp của hai nƣớc, các loại việc tƣơng trợ tƣ pháp cụ thể về dân sự nhƣ tống đạt giấy tờ, tài liệu; thu thập, cung cấp chứng cứ; triệu tập ngƣời làm chứng, ngƣời giám định và thể thức thực hiện. Không quy định về vấn đề lựa chọn pháp luật áp dụng để giải quyết các xung

đột pháp luật, quy tắc xác định thẩm quyền của cơ quan tƣ pháp và không ký kết các vấn đề hình sự lẫn với dân sự. Đây cũng là xu thế ký kết các Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp về dân sự và thƣơng mại giữa các nƣớc trong giai đoạn tiếp theo.

2.2.3. Trình tự, thủ tục thực hiện:

Công việc quan trọng đầu tiên của Tòa án khi tiến hành ủy thác tƣ pháp về dân sự cho cơ quan có thẩm quyền của nƣớc ngoài và ngƣợc lại đó chính là việc xác định quốc gia, vùng lãnh thổ dự định ủy thác, từ đó xác định quốc gia, vùng lãnh thổ đó đã có điều ƣớc quốc tế về tƣơng trợ tƣ pháp với Việt Nam chƣa. Từ đó, Tòa án mới có cơ sở xác định đúng trình tự, thủ tục, lập hồ sơ ủy thác, ngôn ngữ và chi phí ủy thác theo các điều ƣớc quốc tế.

Nội dung các Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp giữa Việt Nam và các nƣớc đều quy định chi tiết thẩm quyền, trình tự, thủ tục, cách lập hồ sơ ủy thác, ngôn ngữ…Về cơ bản các quy định về tƣơng trợ tƣ pháp quốc tế về dân sự trong các Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp giữa Việt Nam và các nƣớc là giống nhau và giống các quy định của pháp luật trong nƣớc về tƣơng trợ tƣ pháp quốc tế.

Một phần của tài liệu Tương trợ tư pháp quốc tế về dân sự trong hoạt động tại Tòa án và định hướng hoàn thiện (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)