Giai đoạn từ năm 1989 đến năm 2004

Một phần của tài liệu Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 (Trang 35 - 37)

7. Kết cấu của luận văn

1.4.2. Giai đoạn từ năm 1989 đến năm 2004

Sau năm 1986, đất nƣớc ta thực hiện đổi mới đất nƣớc, chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa đã đem đến những sự thay đổi khá mạnh mẽ trong mọi mặt của đời sống trong đó có các quan hệ dân sự. Trƣớc tình hình đó, nhiều văn bản pháp luật đƣợc ban hành để điều chỉnh các quan hệ mới phát sinh trong đời sống xã hội trong đó có các văn bản pháp luật quy định về TTDS nhƣ Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự 1989, Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế năm 1994, Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động 1995, Pháp lệnh luật sƣ 2002 thay thế cho Pháp lệnh tổ chức luật sƣ 1987… Với những quy định trong các văn bản mới này đã phần nào đáp ứng đƣợc nhu cầu của xã hội về việc bảo vệ quyền và lợi ích dân sự trƣớc Tòa án.

Điều 3 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự 1989 quy định:

“Các đương sự có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ để bảo vệ quyền lợi của

mình”. Pháp lệnh cũng quy định rõ “đương sự có quyền bình đẳng nhau

trong việc cung cấp chứng cứ để bảo vệ quyền lợi của mình … được tham gia

tranh luận tại phiên tòa” (Điều 20). “Sau khi Hội đồng xét xử kết thúc việc

xét hỏi, các đương sự, người đại diện của đương sự, người bảo vệ quyền lợi của đương sự, người đại diện của tổ chức xã hội khởi kiện vì lợi ích chung trình bày ý kiến của mình về đánh giá chứng cứ, đề xuất hướng giải quyết vụ án. Người tham gia tranh luận có quyền đáp lại ý kiến của người khác nhưng

51). Có thể nói, các văn bản pháp luật nói trên đƣợc ban hành cũng là một bƣớc tiến đáng kể nhằm bảo đảm quyền bảo vệ của đƣơng sự trong TTDS của nƣớc ta. Địa vị pháp lý của ngƣời bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho các đƣơng sự đƣợc khẳng định giúp cho đội ngũ luật sƣ thực sự phát triển cả về số lƣợng, trình độ chuyên môn cũng nhƣ về phẩm chất đạo đức nghề nghiệp. Các đƣơng sự tham gia vụ án dân sự đƣợc đảm bảo quyền khởi kiện, đƣợc tham gia tranh luận tại phiên tòa với quyền và nghĩa vụ ngang bằng nhau, Tòa án có nghĩa vụ đảm bảo cho mọi ngƣời dân đƣợc thực hiện những quyền và nghĩa vụ của mình. Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế năm 1994 có những quy định thể hiện nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ của đƣơng sự, nhƣ: “Cá nhân, pháp nhân, theo thủ tục do pháp luật quy định, có quyền khởi kiện vụ án kinh tế để yêu cầu Toà án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của

mình” (Điều 1), “Đương sự tự mình hoặc có thể nhờ luật sư, bào chữa viên

nhân dân hoặc người khác bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình” (Điều

23) hay quy định “Đương sự có thể uỷ quyền cho luật sư hoặc người khác đại

diện cho mình tham gia tố tụng” … Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh

chấp lao động năm 1995 cũng có những quy định nhằm bảo đảm quyền bảo vệ của đƣơng sự nhƣ: “Người lao động, tập thể lao động, người sử dụng lao động theo thủ tục do pháp luật quy định có quyền khởi kiện vụ án lao động để

yêu cầu Toà án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình” (Điều 1), “Các

đương sự có thể uỷ quyền cho luật sư hoặc người khác đại diện cho mình

tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật” (Điều 8), “Đương sự có thể uỷ

quyền cho luật sư hoặc người khác đại diện cho mình tham gia tố tụng…”

(Điều 22),… Còn Pháp lệnh luật sƣ năm 2002 thì quy định về phạm vi hành nghề luật sƣ nhƣ sau: “…Tham gia tố tụng với tư cách là người đại diện hoặc là người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự trong các vụ án dân

Trong quy định tại các văn bản về tố tụng trong giai đoạn này, tuy đã chặt chẽ hơn trƣớc nhƣng vẫn chƣa có quy định nào về nguyên tắc trong TTDS nói chung và nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ của đƣơng sự nói riêng.

Một phần của tài liệu Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)