2.3. Quan hệ văn hó a xã hội
2.3.2. Hợp tác giáo dục
Về lĩnh vực giáo dục, hai nƣớc đã tăng cƣờng và xúc tiến chƣơng trình hợp tác xây dựng giáo dục chung và tăng cƣờng hợp tác giữa các trƣờng đại học, phát triển các cơ sở giáo dục, trao đổi giáo viên và sinh viên. Ở Thái Lan có những trƣờng dạy tiếng Việt nhƣ: trƣờng Đại học Chulalongkon, Đại học
Thammasat, Đại học Khonken, Đại học Chiang Mai... Còn ở Việt Nam có những trƣờng dạy tiếng Thái nhƣ: Đại học Hà Nội, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Văn hóa...
Tại Thái Lan, cộng đồng ngƣời Việt nhiệt tình giúp đỡ sinh viên tìm hiểu ngôn ngữ, văn hóa và phong tục Việt Nam. Thái Lan luôn cử cán bộ sang Việt Nam học tập kinh nghiệm, chính sách đổi mới, đồng thời tăng cƣờng hợp tác giáo dục giữa hai bên. Một số trƣờng phổ thông trung học và đại học của Sakol Nakhon có nhu cầu lớn về giáo viên, giảng viên ngƣời Việt. Chính phủ Việt Nam sẵn sang tiếp nhận chuyên viên Thái Lan sang học tập ở Việt Nam và ngƣợc lại.
Để thúc đẩy phát triển giáo dục, ngƣời Việt ở Thái Lan nỗ lực phổ biến dạy tiếng Việt vì cộng đồng ngƣời Việt Nam ở Sakol Nakhon ngày càng phát triển, hội nhập và đoàn kết với nhân dân Thái Lan sẽ là cầu nối quan trọng thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị giữa nhân dân hai nƣớc Việt Nam - Thái Lan.
Với khoảng 10 vạn ngƣời sinh sống ở khắp Thái Lan, trong đó có khoảng 1.700 hộ gia đình. Đại đa số bà con làm nghề buôn bán và có cuộc sống khấm khá, ổn định, ngƣời nghèo không đến 5% [1], cộng đồng ngƣời Việt ở Thái Lan đang là một bộ phận góp phần đáng kể làm cho giao thƣơng ở đây thêm phần nhộn nhịp và sôi động. Ngƣời Việt sống tập trung ở các tỉnh Đông Bắc và khá thành công với công việc kinh doanh buôn bán. Một số ngƣời cũng trở thành công chức có vị trí ở Thái. Mỗi năm, vào dịp lễ lớn của dân tộc nhƣ Tết cổ truyền, Quốc khánh, kỷ niệm sinh nhật Bác..., ngƣời Việt ở đây cùng tụ hội về một số địa điểm để cùng giao lƣu và sinh hoạt cộng đồng.
Nếu xét về khía cạnh gìn giữ văn hóa truyền thống, hầu hết các gia đình ngƣời Việt đều có bàn thờ tổ tiên, thờ cụ Hồ “để tỏ lòng suy tôn vị lãnh tụ vô cùng kính mến của họ, vừa để bày tỏ tinh thần hƣớng về tổ quốc thân yêu”[75]. Những ngƣời thuộc thế hệ ông bà, di cƣ đến Thái Lan từ những năm kháng chiến
chống Pháp vẫn giữ đƣợc nề nếp sinh hoạt của ngƣời Việt. Họ vẫn nấu những món ăn quê hƣơng, giữ một số tục lệ dân gian và dạy con cháu nói tiếng mẹ đẻ trong gia đình. Tuy nhiên, ở thế hệ thứ hai, ba, ít ngƣời có thể nói tiếng Việt hoặc giữ nếp sinh hoạt của ngƣời Việt vì họ sống trong môi trƣờng thƣờng xuyên giao lƣu với ngƣời Thái, học tập hay làm việc đều sử dụng tiếng Thái. Vì vậy, vấn đề phổ biến tiếng Việt cho ngƣời Việt ở Thái Lan rất quan trọng, không những để gìn giữ tiếng mẹ đẻ mà còn góp phần phổ biến tiếng Việt tại cho ngƣời Thái, thúc đẩy hợp tác giáo dục 2 nƣớc.
Hầu hết ngƣời Việt sinh sống tại Thái Lan đều đƣợc chính quyền địa phƣơng hỗ trợ chu đáo, tạo điều kiện thuận lợi cho họ hoàn thành thủ tục, học tập, công tác, hội nhập tốt hơn với nhân dân sở tại. Đầu năm 2006, Thái Lan đã quyết định cấp giấy tờ hợp pháp cho 2.279 Việt kiều, trong đó 923 ngƣời đƣợc cấp Chứng nhận ngoại kiều và 1.356 ngƣời đƣợc cấp Quốc tịch Thái [137] . Đây là đợt cấp giấy tờ lớn nhất cho ngoại kiều trong lịch sử Thái Lan, tạo điều kiện để cộng đồng ngƣời Việt ở đây ngày một phát triển vững mạnh, đóng góp xứng đáng vào lợi ích chung và tình hữu nghị giữa hai dân tộc. Ngƣời Việt sinh sống ở đây đã lâu nên gắn bó chặt chẽ với ngƣời Thái, tình thân nhƣ là anh em. Chính quyền Sakol Nakhon luôn tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho ngƣời Việt làm ăn, sinh sống ổn định, đóng góp cho sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nƣớc Thái Lan. Bên cạnh đó, Đảng và Chính phủ Việt Nam luôn luôn quan tâm đến ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài nói chung và cộng đồng ngƣời Việt ở Thái Lan nói riêng, luôn hƣớng dẫn và giáo dục bà con phải tôn trọng luật pháp, phong tục, tập quán của nƣớc sở tại, hội nhập một cách hữu nghị và đoàn kết với ngƣời dân sở tại để cùng phát triển.
Chính phủ Việt Nam cùng với Thái Lan luôn có cơ chế hợp tác, hỗ trợ việc giáo dục tiếng và văn hóa, lịch sử hai bên. Hiện nay, Đại học Vinh cũng
đang tiến hành trao đổi giáo viên, sinh viên với một số trƣờng ở Thái Lan để tăng cƣờng giao lƣu.
Trƣờng Đại học Vinh và Trƣờng Đại học Rajabhat Nakhon Phanom - Thái Lan đã cụ thể hóa chƣơng trình hợp tác. Hai bên đã dựa vào nội dung thoả thuận khung đƣợc nêu ra trong biên bản ghi nhớ vào tháng 4 năm 2008 để cụ thể hoá chƣơng trình hợp tác. Đại diện hai trƣờng đã bàn bạc cụ thể và đƣa ra các lĩnh vực hợp tác chi tiết. Làm việc với đại diện Khối Trung học phổ thông chuyên Toán - Lý - Hoá - Tin thuộc trƣờng Đại học Vinh, Lãnh đạo hai trƣờng đã quyết định sẽ mở khoá bồi dƣỡng Toán cho đội ngũ cán bộ giảng dạy bộ môn Toán cấp Tiểu học, Trung học cơ sở và Trung học phổ thông của Nakhon Phanom vào tháng 8 năm 2009 và lớp bồi dƣỡng cho các em học sinh có năng khiếu Toán vào tháng 10 năm 2009 tại Nakhon Phanom - Thái Lan - do trƣờng Đại học Vinh trực tiếp giảng dạy. Bên cạnh chƣơng trình hợp tác đào tạo, hai trƣờng còn triển khai chƣơng trình nghiên cứu khoa học với các đề tài mang tính xã hội cao, trong đó hai đề tài đƣợc ƣu tiên nghiên cứu là: Nghiên cứu văn hoá của cộng đồng ngƣời Việt Nam tại Nakhon Phanom và nghiên cứu và so sánh văn hoá của ngƣời Pru Thái tại Nakhon Phanom và ngƣời Thái tại Nghệ An [139]. Trong chƣơng trình hợp tác nghiên cứu khoa học này, hai trƣờng thống nhất gửi đề cƣơng nghiên cứu bằng tiếng Anh. Sau khi ký kết chƣơng trình hợp tác cụ thể, lãnh đạo trƣờng Đại học Vinh đã phân công cho các đơn vị liên quan triển khai thực hiện có hiệu quả các nội dung đã ký kết. Đây cũng là một chƣơng trình hợp tác quan trọng, là thành quả của chiến lƣợc hợp tác quốc tế đúng đắn nhằm nâng cao sự hiểu biết giữa hai dân tộc, tăng cƣờng đoàn kết quốc tế nói chung và hai trƣờng Đại học Vinh và Đại học Rajabhat Nakhon Phanom nói riêng.
Hợp tác giáo dục Việt Nam - Thái Lan còn đƣợc thông qua hình thức triển lãm giáo dục. Triển lãm sẽ là nơi thúc đẩy hợp tác giáo dục giữa các trƣờng
đại học của Thái Lan và Việt Nam, tạo cơ hội cho giảng viên của hai quốc gia gặp gỡ, trao đổi và tăng cƣờng mối liên kết; đồng thời xúc tiến giới thiệu đến công chúng và giới đại học của Việt Nam về nền giáo dục Thái Lan và ngƣợc lại. Tại triển lãm thƣờng đề cập tới các chủ đề liên quan đến cơ hội học tập, hợp tác giáo dục của 2 nƣớc Việt - Thái.
Triển lãm giáo dục luôn có sự tham gia của các trƣờng Đại học đến từ vƣơng quốc Thái chuyên đào tạo các bậc học từ cử nhân đến tiến sỹ với nhiều chuyên ngành nhƣ: Quản trị, Kinh tế, Ngôn ngữ, Cơ khí, Nông nghiệp và Du lịch… Đặc biệt, các trƣờng Đại học tham gia triển lãm thƣờng trao tặng các suất học bổng hấp dẫn ở các bậc học dành cho học sinh, sinh viên, thạc sĩ và tiến sĩ đủ tiêu chuẩn thích hợp để đi học tập tại các trƣờng đại học Thái Lan và Việt Nam. Hiện nay, lƣợng sinh viên Việt Nam học tập tại Thái Lan khoảng 1.000 ngƣời, số lƣợng lao động Việt Nam làm việc tại Thái Lan cũng tƣơng đối nhiều, đặc biệt là trong lĩnh vực kỹ thuật hoặc lĩnh vực du lịch dịch vụ. Qua những cuộc triển lãm nhƣ thế này, sẽ thúc đẩy số lƣợng này tăng lên nhiều hơn.
Cuộc triển lãm nhằm đẩy mạnh việc thiết lập mạng lƣới hợp tác giữa các trƣờng đại học Việt Nam và Thái Lan cả về số lƣợng và chất lƣợng, cùng phát triển ngành giáo dục và tài nguyên con ngƣời trong khu vực ASEAN. Trong tƣơng lai gần, cụ thể là năm 2015, sự hình thành khối ASEAN sẽ có nhiều thỏa thuận chung đƣợc ký kết, công ƣớc chung về vấn đề lao động việc làm sẽ giúp sự dịch chuyển lao động giữa các nƣớc đơn giản hơn, các sinh viên Việt Nam sau khi tốt nghiệp có nhu cầu làm việc ở Thái Lan hay các nƣớc trong khu vực cũng sẽ dễ dàng hơn.
Hai nƣớc mong muốn ngày càng nhiều ngƣời Việt nói và viết giỏi tiếng Thái Lan cũng nhƣ nhiều con em Thái Lan học tiếng Việt, bởi chính họ cũng sẽ là cầu nối quan trọng thúc đẩy phát triển quan hệ hữu nghị giữa nhân dân hai nƣớc.