III. Đánh giá thực trạng cơ sở hạtầng logistics trên địa bàn thành phố Hà Nộ
1.2 Những vấn đề đặt ra đối với cơ sở hạtầng Logistics Thành phố
Với mục tiêu xây dựng Hà Nội thành một trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị lớn mạnh của quốc gia, Hà Nội nhận được sự ưu ái trong đầu tư cơ sở hạ tầng, rất thuận lợi cho phát triển Logistics. Dự đốn tổng kinh phí xây dựng hạ tầng kỹ thuật chung cho cả giai đoạn 2015-2030 là 60 tỷ USD, giao thông là 33,3 tỷ USD.Giai đoạn tầm nhìn đến năm 2050, xây dựng khung hạ tầng kỹ thuật tăng thêm khoảng 29,9 tỷ USD trong đó giao thơng chiếm khoảng 16,8 tỷ USD.
Hệ thống hạ tầng viễn thông, ứng dụng công nghệ thông tin được đẩy mạnh, phát triển hiện đại, đạt trình độ các nước tiên tiến trong khu vực. Việc đầu tư, ứng dụng công nghệ thông tin sẽ là một lợi thế cho hoạt động dịch vụ Logistics phát triển.
Tuy nhiên, Dân số đông sẽ gây sức ép lớn đến giao thông, cơ sở hạ tầng giao thông không đáp ứng kịp thời gây ra hiện tượng ách tắc giao thông làm ảnh hưởng tới đời sống nhân dân cũng như tốc độ chu chuyển hàng hóa trên địa bàn thành phố.
Trong tương lai, các ngành dịch vụ, công nghiệp, xây dựng… phát triển lượng hàng hóa lưu thơng trong địa bàn thành phố Hà Nội cũng như trung chuyển giữa các vùng với Hà Nội là rất lớn, nó gây ra một sức ép không hề nhỏ đối với hệ thống Logistics của thành phố, nếu không theo kịp mục tiêu đề ra thì tình trạng ách tắc lưu thông sẽ là một cản trở lớn cho phát triển kinh tế nói riêng và xã hội nói chung.
Mở rộng, kết hợp xây mới các trục chính đơ thị. Cũng theo Quy hoạch tổng thể này, vấn đề phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đặt ra là giải quyết ách tắc giao thông gắn với xây dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ, hiện đại; đầu tư xây dựng các tuyến vận tải công cộng lớn như đường sắt trên cao, tàu điện ngầm, các cơng trình ngầm,...
Giao thông thành phố được mở rộng, kết hợp xây dựng mới các trục chính đơ thị nhằm tạo thành các luồng hành khách chủ yếu trong đô thị Hà Nội, kết nối trung
tâm Thủ đô với các khu đô thị mới, các trục của khu vực phía Tây thành phố. Theo kế hoạch, sẽ hoàn thành nâng cấp mạng lưới đường bộ khu vực, mở rộng trục Đông - Tây (đường vành đai 1 cũ). Nâng cấp, tăng cường quản lý, khai thác các đường phố chính, đường khu vực. Xây dựng hệ thống bãi đỗ xe ngầm, cao tầng tại khu vực nội thành.
Với định hướng chung là xây dựng thành phố Hà Nội trở thành một đô thị
xanh, văn hiến, văn minh, hiện đại, có bản sắc trên nền tảng phát triển bền vững, tổ chức không gian đô thị Hà Nội sẽ theo mơ hình chùm đơ thị, bao gồm đơ thị trung tâm, các đô thị vệ tinh, các thị trấn và vùng nông thôn, được kết nối bằng hệ thống giao thông đường vành đai kết hợp các trục hướng tâm, có mối liên kết với mạng lưới giao thông vùng và quốc gia.
Phát triển nhanh các đô thị vệ tinh: Các đô thị vệ tinh như: đô thị Hịa Lạc, đơ thị Sơn Tây, đô thị Xuân Mai, đô thị Phú Xun, đơ thị Sóc Sơn. Việc hình thành và phát triển nhanh các đơ thị vệ tinh có chức năng hỗn hợp và đặc thù riêng, hoạt động tương đối độc lập để hỗ trợ và chia sẻ với đô thị trung tâm các chức năng về đào tạo, công nghiệp, dịch vụ, nhà ở,...
Khu vực ngoại thành sẽ hình thành các vành đai cây xanh gắn với phát triển các công viên sinh thái quy mô lớn. Phát triển các vùng rau, hoa cây cảnh cao cấp, thực phẩm sạch. Nhân rộng các mơ hình các khu nơng nghiệp cơng nghệ cao đã và đang hình thành tại Gia Lâm, Đông Anh, Mê Linh.
Theo Quy hoạch, dự kiến tổng nhu cầu vốn đầu tư toàn xã hội thời kỳ 2011- 2015 là từ 1.400 - 1.500 nghìn tỷ đồng theo giá thực tế (tương ứng khoảng 69-70 tỷ USD); và khoảng 2.500 - 2.600 nghìn tỷ đồng (tương đương khoảng 110-120 tỷ USD) thời kỳ 2016-2020.