Tổng hợp các cơng trình nghiên cứu về rừng phịng hộ ở trên thế giới cho thấy, vấn đề nghiên cứu chức năng phịng hộ mơi trường nuơi dưỡng nguồn nước, chống xĩi mịn, biện pháp sử dụng đất, biện pháp phục hồi rừng phịng hộ, giải pháp kinh tế - xã hội trong khơi phục bảo vệ rừng phịng hộ đã được các tác giả quan tâm nghiên cứu từ rất lâu đời, các nghiên cứu ngày càng được thực hiện theo cả chiều rộng và chiều sâu, đi từ những nghiên cứu định tính chuyển dần sang những nghiên cứu định lượng với độ chính xác cao, gĩp phần tạo cơ sở khoa học cũng như thực tiễn trong xây dựng và quản lý rừng phịng hộ.
Ở Việt Nam, các nghiên cứu cĩ liên quan tới rừng phịng hộ mới chỉ được thực hiện mạnh mẽ từ những năm 1970 trở lại đây, tuy nhiên bước đầu cũng đã đạt được những thành tựu nhất định trong việc nghiên cứu chức năng phịng hộ của rừng, cùng với nĩ là sự ra đời của những quy trình, quy phạm cĩ tính pháp lý cao trong xây dựng và quản lý rừng phịng hộ. Nhà nước cũng cĩ nhiều chính sách kinh tế - xã hội nhằm khuyến khích các thành phần kinh tế và đặc biệt là người dân tham gia phát triển rừng phịng hộ. Tuy nhiên, thực tiễn ở nước ta trong những năm qua cho thấy, những giải pháp kinh tế - xã hội đã được thực hiện là chưa đủ sức lơi cuốn đối với người dân, suất đầu tư cho các hoạt động phát triển rừng phịng hộ cịn thấp, cơ chế hưởng lợi ích cịn chưa rõ ràng,… dẫn tới việc phát triển rừng phịng hộ của nước ta trong thời gian qua chưa thực sự hiệu quả. Đối với rừng phịng hộ vành đai biên giới cho tới nay chưa cĩ một cơng trình nghiên cứu nào, đặc biệt ở tỉnh Đăk Nơng. Thực tiễn sản xuất và quản lý rừng phịng hộ vành đai biên giới tỉnh Đăk Nơng đã và đang đặt ra rất nhiều vấn đề cần phải giải quyết cả trên gĩc độ kỹ thuật, chính sách, kinh tế và xã hội, an ninh quốc phịng. Chính vì vậy, việc tìm hiểu thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm gĩp phần quản lý hiệu quả khu rừng phịng hộ vành đai biên giới tỉnh Đăk Nơng được đặt ra là thực sự cần thiết.
Chương 2
MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU