Phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn RRA và đánh giá nơng thơn cĩ

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp quản lý khu rừng phòng hộ vành đai biên giới tỉnh Đắk Nông Bùi Đức Luân. (Trang 31 - 33)

- Phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn RRA

+ Lựa chọn 48 hộ gia đình và 12 cán bộ địa phương để phỏng vấn theo phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn RRẠ Các hộ gia đình và cán bộ được lựa chọn từ 6 xã, 4 huyện (mỗi xã 10 hộ và 2 cán bộ).

Tiêu chí để lựa chọn là các hộ gia đình phải đại diện cho các địa vị xã hội, mức sống, địa bàn cư trú, nhận thức, thành phần dân tộc, khả năng tiếp cận, lĩnh vực quản lý khác nhaụ

+ Địa điểm khu vực thu thập thơng tin cĩ tính đại diện cao, phản ánh đúng thực trạng vấn đề nghiên cứụ

+ Các chủ đề phỏng vấn tập trung vào: Mức sống của các hộ gia đình, những hoạt động cĩ ảnh hưởng đến tài nguyên rừng, sự phụ thuộc của người dân vào rừng, vai trị của người dân đối với cơng tác quản lý rừng và những kiến nghị, đề xuất của họ,…

+ Cơng cụ điều tra chủ yếu là bảng các câu hỏi phỏng vấn với những câu hỏi định hướng, bán định hướng và khơng định hướng.

- Phương pháp đánh giá nơng thơn cĩ sự tham gia PRA được áp dụng để

kiểm tra kết quả, củng cố những thơng tin thu được từ phương pháp kế thừa cũng như phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn; xác định vai trị của các bên cĩ liên quan cũng như những cơ hội, thách thức trong quản lý rừng; lựa chọn các giải pháp ưu tiên cũng như đề xuất và kiến nghị những biện pháp quản lý cĩ hiệu quả tài nguyên rừng.

+ Đề tài thực hiện những cuộc trao đổi, thảo luận với 4 nhĩm người đại diện cho 4 dân tộc chủ yếu trên địa bàn cĩ liên quan đến quản lý rừng là M nơng, Nùng, Tày và Kinh. Trong quá trình trao đổi, thảo luận, người thực hiện đề tài giữ vai trị là người thúc đẩy và định hướng cuộc trao đổi mà khơng đưa ra những ý kiến mang tính quyết định và khơng áp đặt tư tưởng của mình cho những thành viên tham gia thảo luận.

+ Lựa chọn đối tượng: Nhĩm đối tượng phỏng vấn, thảo luận thu thập thơng tin đa dạng, phong phú về địa vị xã hội, mức sống, địa bàn cư trú, nhận

thức, thành phần dân tộc, khả năng tiếp cận, lĩnh vực quản lý khác nhau nhưng đều cĩ sự hiểu biết về các vấn đề cĩ liên quan đến quản lý rừng.

+ Nội dung trao đổi, thảo luận tập trung vào:

• Lịch sử thơn bản: Lịch sử thơn bản được sử dụng để tìm hiểu quá trình

hình thành, định cư của các thơn bản, quá trình chuyển đổi các phương thức tổ chức sản xuất, diễn biến của hoạt động sử dụng rừng và đất rừng, sự thay đổi về nhận thức, kiến thức của người dân và những nguyên nhân thay đổi trong quản lý rừng của cư dân địa phương.

• Biểu đồ thời gian: Biểu đồ thời gian được sử dụng để thu thập thơng tin

liên quan đến quản lý sử dụng tài nguyên rừng.

• Lịch thời vụ: Lịch thời vụ được sử dụng để thu thập thơng tin về bố trí cơ cấu cây trồng, biện pháp kỹ thuật gây trồng các lồi cây hiện cĩ ở địa phương để xem xét đánh giá các kiến thức bản địa tương ứng.

+ Ngồi đối tượng là các hộ dân và cán bộ địa phương, đề tài cịn tiến hành phỏng vấn bộ đội biên phịng ở các đồn - những người đã trực tiếp tham gia nhận khốn quản lý bảo vệ rừng trên địa bàn. Mỗi đồn biên phịng lựa chọn 1 lãnh đạo và 3 bộ đội biên phịng để phỏng vấn. Chi tiết mẫu phiếu phỏng vấn xem phần phụ biểụ

+ Cơng cụ được lựa chọn cho phương pháp này là bảng câu hỏi phỏng vấn. Các câu hỏi phỏng vấn là những câu hỏi bán định hướng và được sắp xếp theo chủ đề phỏng vấn (chi tiết xem phần phụ biểu).

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp quản lý khu rừng phòng hộ vành đai biên giới tỉnh Đắk Nông Bùi Đức Luân. (Trang 31 - 33)