Tập quán canh tác lạc hậu nên việc sản xuất, trồng trọt của người dân cịn nhiều khĩ khăn, việc đầu tư về giống, phân bĩn cịn chưa được chú trọng, chưa áp dụng được khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất do đĩ năng suất cây trồng vật nuơi cịn thấp, dẫn tới cuộc sống của người dân cịn phụ thuộc nhiều vào rừng tình trạng xâm lấn, vi phạm rừng trái phép vẫn thường xuyên diễn ra, gây khĩ khăn rất lớn cho cơng tác quản lý tài nguyên rừng.
Hoạt động đốt nương làm rẫy vẫn thường xuyên diễn ra với mức độ vi phạm tương đối nghiêm trọng. Tính tới nay diện tích đất canh tác nương rẫy trong khu vực lên tới 1350,8 hạ Hình thức canh tác nương rẫy chủ yếu của người dân là xây dựng chịi canh tạm thời và sản xuất theo thời vụ, khơng sinh sống cố định mà theo hình thức du canh, du cư dẫn tới rất khĩ kiểm sốt tình hình vi phạm đốt nương làm rẫy, xâm canh trái phép của người dân.
Bên cạnh đĩ, vào thời kỳ nơng nhàn người dân thường vào rừng thu hái các lâm sản ngồi gỗ như rau rừng, dược liệu,... và săn bắn động vật hoang dã trái phép gây tổn hại nghiêm trọng tới tính đa dạng sinh học và tăng nguy cơ cháy rừng,...
Tập tục di dân tự do của một số đồng bào dân tộc thiểu số như Tày, Mường,Hmơng,... gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới cơng tác an ninh, trật tự vùng biên giới và cơng tác quản lý bảo vệ rừng cũng gặp nhiều khĩ khăn.
Tập quán chăn thả gia súc: Cộng đồng người dân trong vùng cĩ tập quán chăn thả các lồi gia súc trong rừng như trâu, bị, dê, lợn,... Các lồi gia súc này thường được người dân nuơi và thả tự do trong rừng cho chúng kiếm ăn và sinh trưởng phát triển tự nhiên. Thường định kỳ 10 ngày hoặc 2 tuần người dân đi tìm và kiểm tra gia súc của mình một lần. Chúng ít được chăm sĩc, bảo vệ và phịng chữa bệnh nên năng suất thấp, ảnh hưởng đến thu nhập của người dân. Mặt khác, các lồi gia súc thả rơng này thường phá hoại các lồi cây trồng ở trong khu vực và cây tái sinh trong rừng, ảnh hưởng xấu đến năng suất, chất lượng cây trồng, gây ơ nhiễm mơi trường và làm dịch bệnh phát triển.