Sự gia tăng dân số, sức ép về lương thực ngày càng gia tăng, bên cạnh đĩ diện tích đất canh tác nơng nghiệp ít, kỹ thuật canh tác nơng nghiệp lạc hậu, thiếu đầu tư về giống và phân bĩn,… dẫn tới năng suất lao động khơng cao càng gây sức ép đối với tài nguyên rừng.
Tình trạng di dân tự do của các dân tộc người Mường, H’Mơng,… từ các tỉnh phía Bắc chuyển vào theo con đường di dân tự do càng làm tăng sức ép lên tài nguyên rừng và cơng tác quản lý bảo vệ rừng. Các tộc người này phần lớn kỹ thuật canh tác cịn theo kiểu truyền thống, kết hợp với các tộc người dân tộc thiểu số sở tại thực hiện phương thức canh tác du canh du cư, phá rừng làm nương rẫy đã làm tổn hại nghiêm trọng tới tài nguyên rừng. Kết quả điều tra về số vụ vi phạm đốt nương làm rẫy, xâm lấn trái phép đất rừng được thể hiện tại bảng 4.3.
Bảng 4.3: Thống kê số vụ vi phạm và diện tích phá rừng đốt nương làm rẫy
Năm Số vụ vi phạm Diện tích xâm lấn (ha)
2008 1 1,3
2010 3 Chưa xác định
Kết quả tại bảng 4.3 cho thấy, số vụ vi phạm và diện tích xâm lấn, đốt nương làm rẫy diễn biến trong 3 năm từ 2008 đến 2010 mặc dù cịn rất ít nhưng đang diễn biến theo chiều hướng gia tăng cả về số vụ vi phạm lẫn diện tích rừng bị xâm lấn, điều này cho thấy tính chưa hiệu quả trong cơng tác quản lý rừng của Ban quản lý trong những năm quạ
Việc giao khốn bảo vệ, trồng mới rừng phịng hộ tại khu rừng phịng hộ tồn bộ cho lực lượng bộ đội biên phịng quản lý bảo vệ mà khơng chú ý tới vai trị của người dân sở tại hiện nay càng gây thêm bức xúc và tăng mức độ phụ thuộc vào rừng của người dân. Người dân khơng được khẳng định vai trị làm
chủ rừng, khơng được thực hiện cơ chế chia sẻ lợi ích từ tài nguyên rừng vốn rất cần thiết đối với cuộc sống của cộng đồng, trong khi đĩ người dân địa phương khơng cĩ ngành nghề phụ, cuộc sống của họ phụ thuộc chủ yếu vào canh tác nơng nghiệp, dẫn tới nhu cầu đất canh tác của người dân ngày càng tăng, hiện tượng thừa nhân lực vào những lúc "nơng nhàn" là khá phổ biến. Đây là những vấn đề cần được cân nhắc và xem xét giải quyết nếu muốn quản lý rừng bền vững.