Ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp quản lý khu rừng phòng hộ vành đai biên giới tỉnh Đắk Nông Bùi Đức Luân. (Trang 45 - 49)

Qua khảo sát, đánh giá các yếu tố tự nhiên khu rừng phịng hộ vành đai biên giới tỉnh Đăk Nơng cho thấy cĩ những thuận lợi và khĩ khăn ảnh hưởng tới cơng tác quản lý rừng. Kết quả phân tích được trình bày tại bảng 4.1.

Bảng 4.1. Những thuận lợi và khĩ khăn về điều kiện tự nhiên của Khu RPH vành đai biên giới tỉnh Đăk Nơng cĩ ảnh hưởng tới cơng tác quản lý rừng TT Điều kiện tự

nhiên Thuận lợi Khĩ khăn

1 Vị trí địa lý, phạm vi ranh giới

- Ranh giới dễ xác định. - Gần các trục giao thơng đường bộ như Quốc lộ 14c, tuyến đường T15.

- Địa bàn rộng với tổng chiều dài khoảng 150 km, diện tích 10.070,3 hạ

- Giáp ranh với biên giới Campuchia, khĩ quản lý lượng người vào rừng.

- Khĩ kiểm sốt việc vận chuyển, buơn bán lâm sản trái phép.

2 Địa hình - Từ núi thấp đến núi trung bình, độ dốc lớn, hệ thống suối chia cắt mạnh khu vực, dễ xác định ranh giới tự nhiên. - Hạn chế một số tác động vào rừng.

- Khĩ quản lý ranh giớị

- Cơng tác tuần tra kiểm sốt gặp khĩ khăn, việc kiểm sốt tình hình xâm phạm rừng khĩ, đặc biệt khi biên chế ban quản lý rừng phịng hộ rất hạn chế.

3 Đất đai - Quỹ đất tiềm năng lớn - nhiều loại đất.

- Đất nơng nghiệp ít.

- Phần lớn đất đai cĩ tầng mỏng, nghèo dinh dưỡng, sức sản xuất thấp. 4 Khí hậu, thuỷ văn - Lượng mưa khá lớn (1700- 1800 mm). - Hệ thống sơng suối lớn sơng Đồng Nai và sơng Srêpok và hệ thống suối dày đặc, hầu hết các suối quanh năm cĩ nước chảy, tạo điều kiện cho tưới tiêu và phục vụ sinh hoạt. - Nhiệt độ bình quân năm cao, độ ẩm lớn, khơng cĩ mùa đơng lạnh tạo điều kiện thuận lợi cho cây trồng, vật nuơi phát triển.

- Lượng mưa phân bố khơng đều trong năm, tập trung chủ yếu vào mùa mưa, lượng mưa mùa khơ chỉ chiếm 5 - 10% tổng lượng mưa cả năm gây lũ lụt vào mùa mưa và hạn hán vào mùa khơ.

- Hệ thống sơng suối dày đặc, khả năng tích tụ nước lớn, lượng mưa tập trung chủ yếu vào mùa mưa dễ gây ra lũ lụt, xĩi mịn, sạt lở đất.

Khu rừng phịng hộ vành đai biên giới tỉnh Đăk Nơng nằm ở 2 bên quốc lộ 14c và tuyến đường T15 là 2 tuyến đường chạy dọc biên giới Việt Nam – Campuchia, rất thuận lợi cho cơng tác đi lại, tuần tra bảo vệ rừng và an ninh biên giới quốc gia nhưng đồng thời cũng gây khĩ khăn cho cơng tác quản lý bảo vệ rừng, ngăn chặn xâm phạm trái phép tài nguyên rừng.

Địa bàn khu rừng phịng hộ rộng lớn với diện tích 10.070,3 ha, với trên 150 km đường biên giới, nằm trong phạm vi của 4 huyện Cư Jút, Đăk Mil, Đăk Song và Tuy Đức, đặc biệt việc tiếp giáp với đường biên giới Việt Nam - Campuchia gây khĩ khăn rất lớn trong việc ngăn chặn xâm phạm rừng trái phép.

Do đặc điểm vị trí địa lý và phạm vi ranh giới như vậy, địa bàn rộng lớn, tổng chiều dài đường ranh giới lớn lại giáp ranh với biên giới Việt Nam - Campuchia nên cơng tác quản lý bảo vệ rừng gặp rất nhiều khĩ khăn trong việc ngăn chặn những vụ xâm phạm trái phép tài nguyên rừng. Mặt khác sự ảnh hưởng của các yếu tố xã hội như số lượng, thành phần dân tộc, hoạt động du canh du cư, hoạt động di dân trái phép gây khĩ khăn rất lớn đối với việc bảo vệ rừng của khu rừng phịng hộ, chính vì vậy ngày 04/06/2007 UBND tỉnh Đăk Nơng đã ra quyết định 702/QĐ-UBND về việc phê duyệt kết quả rà sốt quy hoạch 3 loại rừng tỉnh Đăk Nơng và quyết định thành lập Ban quản lý rừng phịng hộ vành đai biên giới tỉnh Đăk Nơng.

- Địa hình:

Địa hình khu rừng phịng hộ vành đai biên giới tỉnh Đăk Nơng gồm 2 dạng chủ yếu là địa hình đồi núi thấp chiếm khoảng 30% diện tích tự nhiên và địa hình đồi núi trung bình chiếm khoảng 70% tổng diện tích tự nhiên. Trong đĩ, với kiểu địa hình đồi núi thấp thì kết cấu khá đơn giản, độ dốc thấp 5 - 100 thuận lợi cho cơng tác tuần tra nhưng cũng là khu vực dễ xảy ra các vụ xâm lấn rừng trái phép để khai thác gỗ, săn bắt thú rừng và canh tác nương dẫy; kiểu địa hình đồi núi trung bình địa hình bị chia cắt khá mạnh bởi hệ thống suối, tạo nhiều thung lũng hẹp, độ dốc cao 10 - 350 gây khĩ khăn cho cơng tác tuần tra rừng

nhưng cũng gĩp phần hạn chế được những vụ vi phạm rừng trái phép do tính khĩ khăn phức tạp của khu vực.

- Đất đai:

Đất đai trong khu vực khá đa dạng bao gồm nhiều chủng loại, trong đĩ diện tích đất giàu mùn nâu đỏ chiếm diện tích khá lớn 2.623 ha chiếm 26,2%, đặc điểm của loại đất này là cĩ khả năng giữ nước tốt, tầng đất dày, độ mùn cao phù hợp với việc phát triển cây cơng nghiệp dài ngày và hoa màụ Với quỹ đất này nếu cĩ các giải pháp hợp lý về canh tác, sử dụng và khoa học cơng nghệ thì sẽ mang lại sản phẩm cho địa phương rất lớn, gĩp phần nâng cao mức sống của người dân, tạo cơng ăn việc làm từ đĩ sẽ giảm đáng kể sức ép vào khu rừng phịng hộ thuộc Ban quản lý rừng phịng hộ vành đai biên giới tỉnh Đăk Nơng. Tuy nhiên, phần lớn diện tích đất đai cịn lại là những loại đất tầng mỏng, nghèo dinh dưỡng phân bố ở những nơi cĩ độ dốc lớn, dễ xĩi mịn (đất nâu tầng mỏng, đất xám tầng mỏng, đất đỏ chua nghèo kiềm,...) đây là những loại đất rất nghèo về tiềm năng sản xuất, kết hợp với khĩ khăn về điều kiện địa hình, kỹ thuật canh tác lạc hậu dẫn tới năng suất thấp, cuộc sống của phần lớn người dân vẫn phụ thuộc vào rừng. Vì vậy, để đáp ứng việc cung cấp lượng lương thực thiếu hụt thì người dân vẫn canh tác nương rẫy, vẫn thường xuyên vào rừng để khai thác, săn bắt nhằm cải thiện thêm thu nhập. Điều này đã gây khĩ khăn lớn trong cơng tác quản lý bảo vệ rừng bền vững, bảo tồn đa dạng sinh học.

- Khí hậu - thuỷ văn:

Về khí hậu thuỷ văn, khu rừng phịng hộ vành đai biên giới tỉnh Đăk Nơng nằm trong vùng khí hậu cao nguyên Buơn Ma Thuột, nhiệt đới giĩ mùa cận xích đạo nên hàng năm cĩ 2 mùa rõ rệt.

Mùa mưa bắt đầu từ cuối tháng 4 đến tháng 9, lượng mưa bình quân năm từ 1700 - 1800 mm, mưa tập trung nhiều nhất vào tháng 7 - 9. Với đặc điểm lượng mưa phân bố tập trung theo mùa chiếm từ 90 - 95% tổng lượng mưa cả năm kết hợp với hệ thống sơng suối dày đặc, khả năng tích nước lớn rất dễ xảy ra lũ lụt, lũ quét, mặt khác sơng suối trong rừng chảy mạnh, việc tuần tra kiểm

sốt và triển khai các hoạt động quản lý bảo vệ rừng khác gặp trở ngại rất lớn. Mùa màng và gia súc, gia cầm của người dân thường bị gây hại bởi lũ lụt, giao thơng đi lại bị ách tắc làm ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân trong vùng.

Mùa khơ bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, với đặc điểm lương mưa phân bố ít chỉ chiếm 5 - 10% tổng lượng mưa cả năm, do vậy tình trạng hạn hán kéo dài gây khĩ khăn rất lớn cho hoạt động sản xuất, đồng thời cơng tác phịng chữa cháy rừng cũng gặp rất nhiều khĩ khăn.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp quản lý khu rừng phòng hộ vành đai biên giới tỉnh Đắk Nông Bùi Đức Luân. (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)