Ảnh hưởng của dân số, dân tộc, lao động và sự phân bố dân cư

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp quản lý khu rừng phòng hộ vành đai biên giới tỉnh Đắk Nông Bùi Đức Luân. (Trang 51 - 52)

Tồn khu vực cĩ trên 8 dân tộc cùng sinh sống, sản xuất thuộc 6 xã vùng biên giới, trong đĩ dân tộc M’Nơng là dân tộc tại chỗ cịn giữ nhiều phong tục tập quán truyền thơng lâu đời đặc trưng của vùng Tây Nguyên, cĩ ảnh hưởng nhiều đến đời sống tinh thần của cộng đồng trong vùng. Dân tộc kinh là dân tộc chiếm đa số trong vùng, phân bố hầu hết các xã, là dân tộc cĩ trình độ canh tác, sản xuất và giao lưu hàng hĩa phát triển cao nhất trong khu vực. Các dân tộc khác như: Tày, Mường, H’Mơng, Nùng,… từ các tỉnh phía Bắc chuyển vào theo con đường di dân tự do, việc di dân ồ ạt đã gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến cơng tác an ninh, trật tự trong vùng biên giới và cơng tác quản lý bảo vệ rừng cũng gặp nhiều khĩ khăn, phức tạp.

Dân cư sinh sống trong khu vực rừng phịng hộ vành đai biên giới tỉnh Đăk Nơng cĩ khoảng 38.107 người, thuộc 9.283 hộ, trong đĩ cĩ khoảng 18.335 người đang ở độ tuổi lao động. Qua thực tế điều tra cho thấy, phần lớn dân cư trong khu vực sống tập trung theo các thơn, buơn dọc các trục đường hương lộ, tỉnh lộ và đường quốc lộ 14B nằm ngồi khu vực rừng vành đai biên giớị Tuy nhiên, những năm gần đây, do chưa được quy hoạch phân cấp quản lý cụ thể, bên cạnh đĩ do áp lực lớn từ việc di dân tự do, nhu cầu về lương thực, thực phẩm, đời sống ngày càng cao, điều kiện đất đai, khí hậu thuận lợi, khu vực rừng vành đai biên giới một số nơi đã bị dân vào khai phá, đốt rừng làm nương rẫy,

xâm canh trái phép, một số hộ dân cịn làm nhà tạm ở trong rừng, tập trung chủ yếu tại các huyện: Đăk Mil, Đăk Song, và Tuy Đức.

Hình 4.1: Dân cư sinh sống ở trong rừng

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp quản lý khu rừng phòng hộ vành đai biên giới tỉnh Đắk Nông Bùi Đức Luân. (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)