Đây là những thành phần sống trực tiếp gần gũi và phụ thuộc vào rừng nhất. Cộng đồng thơn bản là đối tượng sống gần rừng và hoạt động sản xuất cũng gắn với tài nguyên rừng. Chính quyền các xã là đơn vị nằm sát với địa bàn rừng, nắm rõ mọi tình hình hoạt động trong thơn bản và cĩ vai trị rất lớn trong việc tuyên truyền, vận động người dân tham gia bảo vệ phát triển rừng, tổ chức triển khai bảo vệ phát triển rừng. Tuy nhiên, cho tới nay, vai trị của cộng đồng thơn bản và chính quyền các xã thuộc phạm vi của khu rừng phịng hộ vành đai biên giới vẫn chưa được chú ý trong cơng tác bảo vệ và phát triển rừng, giữa Ban quản lý và cộng đồng thơn bản, chính quyền các xã hầu như chưa xây dựng được mối quan hệ chặt chẽ nào trong bảo vệ phát triển rừng.
4.4. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với cơng tác quản lý rừng tại khu rừng phịng hộ vành đai biên giới tỉnh Đăk Nơng
Tổng hợp kết quả nghiên cứu được thực hiện ở các nội dung trước, đề tài tiến hành phân tích SWOT đối với cơng tác quản lý bảo vệ rừng thuộc Ban quản lý rừng phịng hộ vành đai biên giới tỉnh Đăk Nơng, kết quả được thể hiện tại bảng 4.9.
Bảng 4.8. Phân tích SWOT về quản lý rừng tại khu vực nghiên cứu Điểm mạnh
- Ranh giới tự nhiên được phân định rõ ràng thuận lợi cho cơng tác phân chia ranh giới và tổ chức quản lý bảo vệ tài nguyên rừng của Ban quản lý.
- Tiềm năng đất đai lớn.
- Gần các trục đường giao thơng nên thuận lợi cho cơng tác tuần tra bảo vệ rừng.
- Đội ngũ cán bộ trẻ, nhiệt tình trong cơng việc, đồng thời nhiều cán bộ đang cố gắng nâng cao trình độ lên trình độ thạc sỹ và hướng tới là tiến sỹ nhằm phục vụ tốt cho cơng tác quản lý bảo vệ rừng.
- Lực lượng và điều kiện tham gia QLBVR ở các đồn Biên phịng nếu được phát huy tác dụng.
Điểm yếu
- Địa bàn rộng với tổng chiều dài 150 km tiếp giáp Cămpuchia, khĩ quản lý. - Quỹ đất nơng nghiệp ít, tiềm năng sản xuất của đất đai khơng cao gây áp lực lên tài nguyên rừng.
- Tập quán du canh, du cư, đốt nương làm rẫy, di dân tự do, chăn thả gia súc khơng theo quy hoạch,… gây khĩ khăn rất lớn cho cơng tác quản lý bảo vệ rừng.
- Mùa khơ kéo dài, lượng mưa ít nên dễ xảy ra cháy rừng.
- Vai trị của cộng đồng thơn, bản và chính quyền các xã trong quản lý bảo vệ rừng cịn chưa được chú ý (các xã và cộng đồng thơn bản hầu như khơng cĩ vai trị gì trong quản lý bảo vệ tài nguyên rừng).
- Sự liên kết giữa các cơ quan quản lý bảo vệ và phát triển rừng như Chi cục
lâm nghiệp, kiểm lâm tỉnh, cộng đồng thơn bản, các xã,… chưa caọ
- Chưa thực hiện cơng tác tuyên truyền, vận động người dân tham gia phát triển rừng. Chưa thực hiện cơng tác khuyến nơng, khuyến lâm.
- Ban quản lý cũng như chính quyền địa phương chưa xây dựng được phương án phát triển kinh tế hiệu quả cho người dân bớt sống phụ thuộc vào rừng, giảm áp lực đối với tài nguyên rừng.
- Đội ngũ cán bộ thuộc ban quản lý cịn quá mỏng bao gồm tổng cộng 9 người, mỗi cá nhân phải kiêm nhiệm nhiều cơng việc dẫn tới hiệu quả khơng caọ - Dân cư trong khu vực 8 dân tộc thì cĩ tới 7 dân tộc thiểu số cĩ trình độ dân trí thấp, tập quán canh tác lạc hậu, sống phụ thuộc rất lớn vào rừng.
- Cơ sở vật chất phục vụ cho cơng tác bảo vệ phát triển rừng cịn thiếu thốn, hiện mới chỉ xây dựng được 1 trạm QLBVR, 1 ơ tơ và 2 xe máy phục vụ cho cơng tác tuần trạ
- Các đồn biên phịng sau khi được giao rừng cũng chỉ chú ý tới cơng tác bảo vệ mà khơng xây dựng phương án
phát triển rừng.
Cơ hội
- Rừng phịng hộ vành đai biên giới thuộc phạm vi của Ban quản lý cĩ tầm quan trọng đặc biệt đối với việc phát huy chức năng phịng hộ và đảm bảo an ninh biên giới quốc gia nên được sự quan tâm, đầu tư rất lớn của đảng, nhà nước và chính quyền địa phương cho cơng tác quản lý và phát triển rừng. - Trong thời gian tới khi chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng được thực hiện trên phạm vi tồn quốc thì sẽ làm tăng thêm nguồn thu nhập cho ban quản lý và người dân địa phương từ đĩ tăng vốn cho phát triển rừng và giảm áp lực của cộng đồng đối với tài nguyên rừng.
Thách thức
- Việc nâng cao nhận thức và giải pháp để cải thiện đời sống cho cộng đồng dân tộc thiểu số ít người, hạn chế nạn di dân tự do, du canh du cư, phá rừng,… là thách thức rất lớn đối với chính quyền địa phương và Ban quản lý.
- Diện tích rừng phịng hộ thuộc vành đai biên giới Việt Nam - Campuchia nên rất khĩ quản lý tình hình đi lại, xâm phạm rừng của người dân cũng như đảm bảo an ninh biên giớị
- Di dân tự do và tập quan canh tác nương rẫy vẫn là những thách thức rất lớn đối với cơng tác quản lý rừng.
Kết quả phân tích SWOT được thể hiện tại bảng 4.9 cho thấy, trong cơng tác quản lý bảo vệ rừng đối với một Ban quản lý rừng phịng hộ cịn non trẻ như Ban quản lý rừng phịng hộ vành đai biên giới tỉnh Đăk Nơng cịn gặp phải rất nhiều những khĩ khăn, thách thức trong cơng tác QLBVR. Tuy nhiên, bên cạnh đĩ cơng tác quản lý và phát triển rừng của ban quản lý cũng cĩ những thuận lợi và cơ hội riêng, nhưng ở mức độ cịn ít và tiềm năng với tình hình thực tế hiện tạị Do vậy, việc tìm ra giải pháp nhằm thúc đẩy cơng tác quản lý rừng hiệu quả cho Ban quản lý là rất cần thiết trong giai đoạn hiện naỵ
4.5. Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường cơng tác quản lý rừng tại khu rừng phịng hộ vành đai biên giới tỉnh Đăk Nơng
Tổng hợp các kết quả nghiên cứu và phân tích nhận định trên, đề tài đưa ra một số giải pháp nhằm tăng cường cơng tác quản lý rừng tại khu rừng phịng hộ vành đai biên giới tỉnh Đăk Nơng như sau:
- Cần xây dựng mối quan hệ, liên kết trong quản lý bảo vệ rừng, nâng cao vai trị trách nhiệm của các đơn vị, tổ chức trên địa bàn tỉnh như: Chi cục lâm nghiệp, kiểm lâm tỉnh, Ban chỉ huy bộ đội biên phịng, các đồn biên phịng, các huyện, xã trên địa bàn tỉnh.
- Cần nâng cao và khẳng định vai trị làm chủ rừng của cộng đồng địa phương, thực hiện nhiều giải pháp tuyên truyền, khuyến khích người dân tham gia bảo vệ phát triển rừng, cụ thể như:
+ Đối với những diện tích bằng phẳng, dễ canh tác, bảo vệ mà ở cách xa so với đường biên giới thì nên thực hiện giao khốn bảo vệ, phát triển rừng cho người dân địa phương để người dân thấy được tầm quan trọng và vai trị của mình đồng thời cũng thu được lợi ích chính đáng từ rừng từ đĩ nâng cao ý thức bảo vệ rừng.
+ Phối hợp với chính quyền địa phương tiến hành xây dựng phương án phát triển sản xuất cho cộng đồng nâng cao thu nhập và giảm áp lực vào rừng như: Thực hiện tốt cơng tác khuyến nơng khuyến lâm, chuyển giao khoa học kỹ thuật tiên tiến trong sản xuất, tạo điều kiện để người dân địa phương tiếp cận với các nguồn vốn vay ưu đãi trong sản xuất, xây dựng mơ hình canh tác nơng lâm nghiệp cĩ hiệu quả,…
+ Thu hút tối đa lao động của địa phương đặc biệt là cộng đồng dân tộc thiểu số sống gần rừng trong các khâu cơng việc phát triển rừng như: trồng, chăm sĩc, bảo vệ rừng,…
+ Thường xuyên tổ chức các buổi giao lưu với cộng đồng địa phương nhằm xây dựng mối quan hệ tích cực với cộng đồng.
- Xây dựng mối quan hệ tích cực với chính quyền các xã nhằm tổ chức triển khai cơng tác bảo vệ phát triển rừng tới tận thơn, bản, xây dựng các tổ, đội
bảo vệ rừng dựa vào thơn, bản, tổ chức tuyên truyền vận động người dân tham gia bảo vệ phát triển rừng.
- Phối hợp với Bộ chỉ huy bộ đội biên phịng tỉnh Đăk Nơng xây dựng phương án phát triển rừng tới từng đồn biên phịng, nâng cao ý thức và trách nhiệm đối với từng cán bộ chiến sỹ về tầm quan trọng của việc bảo vệ và phát triển rừng vành đai biên giới, kiên quyết xử lý nghiêm khắc những đối tượng tiếp tay cho lâm tặc.
- Tăng cường cũng như nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ thuộc Ban quản lý. Hiện nay Ban quản lý mới cĩ 9 người phải kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ khác nhau, bình quân mỗi cán bộ phải kiêm nhiệm hoạt động quản lý bảo vệ rừng của 2 đồn biên phịng, do đĩ cơng tác bảo vệ phát triển rừng trong thời gian qua chưa hiệu quả. Để thực hiện quản lý rừng mang lại hiệu quả cao hơn thì cần tăng gấp đơi số cán bộ thuộc ban quản lý lên 18 người, giảm mức độ kiêm nhiệm nhiệm vụ của cán bộ, đồng thời mỗi cán bộ chỉ quản lý 1 đồn biên phịng.
- Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất phục vụ cơng tác phát triển rừng cho ban quản lý như xây dựng thêm các trạm quản lý bảo vệ rừng, phương tiện phục vụ tuần tra bảo vệ rừng như xe ơ tơ, xe máy, các cơng cụ hỗ trợ cho cơng tác QLBV và phát triển rừng…
- Xây dựng phương án phịng chống cháy rừng hiệu quả cho từng đối tượng và từng khu vực cụ thể.
- Ban quản lý cần cĩ sự phối kết hợp với các tổ chức khoa học nhằm xây dựng phương án bảo vệ, phát triển rừng cĩ hiệu quả.
- Tỉnh Đăk Nơng cần cĩ sự đầu tư thêm về cơ sở hạ tầng cho người dân sống gần cũng như đang canh tác trong khu rừng phịng hộ vành đai biên giới của tỉnh, chú trọng phát triển thị trường tìm đầu ra cho sản phẩm sản xuất nơng nghiệp của người dân.
PHẦN
KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 1. Kết luận:
- Điều kiện tự nhiên trong khu vực cĩ ảnh hưởng rất lớn tới cơng tác quản lý rừng tại Ban quản lý rừng phịng hộ vành đai biên giới tỉnh Đăk Nơng, trong đĩ địa bàn rộng với tổng chiều dài 150 km đường biên giới, diện tích 10.070,3 ha, địa hình cĩ độ dốc lớn, chia cắt mạnh, giáp ranh với biên giới Việt Nam - Campuchia,… gây khĩ khăn rất lớn cho cơng tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng.
- Điều kiện kinh tế xã hội trong vùng rừng vành đai biên giới tỉnh Đăk Nơng tồn tại rất nhiều vấn đề gây trở ngại cho cơng tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng của Ban quản lý như cĩ 7 dân tộc là dân tộc thiểu số cĩ trình độ dân trí thấp và nhiều tập quán du canh du cư, đốt nương làm rẫy, kỹ thuật canh tác lạc hậu dẫn tới năng suất lao động thấp, tỷ lệ hộ đĩi nghèo cao (chiếm 10 - 30% dân số), cuộc sống của người dân phụ thuộc chủ yếu vào rừng; thị trường khơng phát triển nên nơng sản người dân sản xuất ra khĩ tiêu thụ và bị tư thương ép giá; vai trị làm chủ rừng của người dân khơng được khẳng định (Ban quản lý khơng giao rừng cho dân quản lý),… dẫn tới tình trạng xâm phạm tài nguyên rừng như đốt nương làm rẫy, xâm lấn đất rừng, khai thác gỗ trái phép, săn bắn động vật hoang dã,… vẫn thường xuyên diễn ra gây khĩ khăn rất lớn cho cơng tác bảo vệ và phát triển rừng của Ban quản lý rừng phịng hộ vành đai biên giới tỉnh Đăk Nơng.
- Thơng qua đánh giá thực trạng cơng tác quản lý rừng thuộc Ban quản lý rừng phịng hộ vành đai biên giới tỉnh Đăk Nơng cho thấy:
+ Các mối đe dọa trực tiếp tới khu rừng phịng hộ vành đai biên giới tỉnh Đăk Nơng bao gồm: Tình hình phá rừng, đốt nương làm rẫy, xâm lấn đất để canh tác; chăn thả gia súc khơng theo quy hoạch; săn bắn động vật hoang dã; khai thác gỗ và lâm sản ngồi gỗ; tình hình cháy rừng. Các mối đe dọa này trong những năm qua diễn biến rất phức tạp, số vụ vi phạm khơng những khơng suy giảm mà
lại cĩ xu hướng gia tăng gây khĩ khăn trở ngại rất lớn đối với cơng tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng của Ban quản lý.
+ Cơ cấu tổ chức hiện nay của ban quản lý mới chỉ gồm 9 người được biên chế, nhìn chung lực lượng của Ban quản lý cịn mỏng
+ Trong giai đoạn 2008 đến 2010 Ban quản lý đã tiến hành nhiều hoạt động nhằm quản lý bảo vệ rừng như: Giao khốn 7.800,7 ha rừng cho Bộ chỉ huy bộ đội biên phịng tỉnh Đăk Nơng nhận quản lý bảo vệ; thực hiện các hoạt động đĩng cọc mốc ranh giới, phịng chống cháy rừng về cơ bản đạt chỉ tiêu kế hoạch đề ra; trồng mới được 154,8 ha rừng trồng Thơng ba lá,… Tình hình vi phạm trong quản lý tài nguyên rừng cĩ xu hướng gia tăng trong giai đoạn 2008 - 2010 đã xảy ra 6 vụ phá rừng làm nương rẫy làm thiệt hại hơn 3,2 ha rừng, 10 vụ khai thác rừng trái phép thiệt hại hơn 45 m3 gỗ trịn,… ảnh hưởng khơng nhỏ tới cơng tác quản lý tài nguyên rừng.
+ Mọi hoạt động khai thác sử dụng rừng (kể cả khai thác lâm sản ngồi gỗ) đều bị nghiêm cấm, trong khi đĩ đời sống của người dân phụ thuộc rất lớn vào rừng nên rất khĩ ngăn chặn việc xâm hại rừng.
+ Vấn đề an ninh biên giới diễn biến phức tạp, người dân đi lại trong rừng thậm chí vượt biên sang Campuchia để săn bắn,… gây bất ổn định ở khu vực biên giớị
- Các tổ chức cĩ liên quan tới cơng tác bảo vệ và phát triển rừng thuộc rừng phịng hộ vành đai biên giới tỉnh Đăk Nơng bao gồm: Ban quản lý rừng phịng hộ vành đai biên giới, Bộ chỉ huy bộ đội biên phịng và các đồn biên phịng, Chi cục lâm nghiệp, Hạt kiểm lâm, cộng đồng thơn bản, chính quyền các xã. Tuy nhiên mức độ quan hệ, hợp tác giữa các đơn vị, cơ quan này là chưa chặt chẽ, chưa phát huy được vai trị trong cơng tác bảo vệ và phát triển rừng,
- Trong thời gian tới nhằm thúc đẩy cơng tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng cho Ban quản lý rừng phịng hộ vành đai biên giới tỉnh Đăk Nơng thì cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp như:
+ Đầu tư về vốn xây dựng các hạng mục cơng trình phục vụ cho cơng tác quản lý như trạm bảo vệ rừng, phương tiện phục vụ cơng tác tuần tra bảo vệ rừng;
+ Xây dựng phương án giao rừng cho cộng đồng địa phương quản lý (ở những diện tích rừng xa vùng biên giới), tổ chức tuyên truyền, vận động người dân tham gia cơng tác phát triển rừng;
+ Xây dựng mối quan hệ tích cực với chính quyền xã và cộng đồng địa phương trong quản lý bảo vệ rừng; tăng cường vai trị và mối quan hệ hợp tác trong bảo vệ phát triển rừng của các tổ chức như Chi cục lâm nghiệp, đồn biên phịng, chính quyền xã, thơn,….;
+ Phối kết hợp với Bộ chỉ huy bộ đội biên phịng tiến hành xây dựng phương án phát triển rừng đối với từng đồn biên phịng; tăng cường và nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ thuộc ban quản lý (nâng số cán bộ biên chế lên 18 người, mỗi người chỉ phụ trách một đồn biên phịng),…
2. Tồn tại
Đề tài mới chỉ tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố: điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và các biện pháp quản lý rừng đang được thực hiện, mối quan hệ của các tổ chức cĩ liên quan tới cơng tác quản lý rừng tại Ban quản