Sự cần thiết phải đầu tư:

Một phần của tài liệu Luận văn Hoàn thiện công tác lập dự án đầu tư tại Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại Thủ Đô (Trang 26 - 29)

2. Thực trạng công tác lập dự án tại công ty cổ phần Đầu tư và Thương

2.5.1,Sự cần thiết phải đầu tư:

Phần này các cán bộ lập dự án của Công ty nghiên sửu dụng phương pháp phân tích đánh giá và phương pháp so sánh đối chiếu

Căn cứ pháp lý của dự án: Dựa vào các văn bản pháp luật có liên quan đến dự

án, các tiêu chuẩn của nhà nước, Bộ xây dựng,…để áp dụng cho dự án:

Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội nước Cộng

hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ;

Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 7/2/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;

Nghị định 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính Phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng;

Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2007 của Chính Phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình.

Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 3/12/2004 về thu tiền sử dụng đất.

Thông tư số 05/2007/TT-BXD ngày 25/7/2007 của BXD về việc lập và quản

lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình

Căn cứ văn số 440/UBND-ĐC ngày 10 tháng 04 năm 2008 của UBND xã Mễ

Trì về việc xin thỏa thuận địa điểm xây dựng Trường THPT dân lập Marie Curi tại

xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm, Hà Nội.

Căn cứ văn bản số 1220 /QHKT-P1 ngày 24 tháng 06 năm 2008 của sở quy

hoạch kiến trúc về việc thông tin quy hoạch kiến trúc khu đất thuộc xã Mễ Trì,

Trung Văn - huyện Từ Liêm - Hà Nội.

Căn cứ văn bản số 4154 /UBND-KH&ĐT ngày 17 tháng 12 năm 2008 của

UBND Thành Phố Hà Nội về việc chấp thuận địa điểm nghiên cứu lập và triển khai

thực hiện dự án xây dựng Trường Trung học cơ sở

Căn cứ văn bản số 2386 /QHKT-P1 ngày 04 tháng 09 năm 2009 của sở quy

hoạch kiến trúc về việc quy hoạch tổng mặt bằng, phương án thiết kế kiến trúc sơ

bộ công trình Trường THCS tại xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm, Hà Nội.

Căn cứ văn bản số 2703 / VP-VHKG ngày 23 tháng 09 năm 2009 của văn

phòng UBND Thành Phố Hà Nội về việc quy hoạch tổng mặt bằng, phương án kiến trúc sơ bộ công trình Trường THCS tại xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm, Hà Nội.

27

Căn cứ văn bản số 1020/ UBND-ĐC ngày 06 tháng 10 năm 2009 của UBND

xã Mễ Trì về việc xác nhận diện tích, loại đất, chủ sử dụng đất dự án xây dựng Trường THCS tại xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm, Hà Nội .

Căn cứ văn bản số 2835 /QHKT-P1 ngày 15 tháng 10 năm 2009 của sở quy

hoạch kiến trúc về việc quy hoạch tổng mặt bằng, phương án thiết kế kiến trúc sơ

bộ công trình Trường THCS tại xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các công văn thoả thuận chuyên ngành của điện lực huyện Từ Liêm về việc trả

lời công văn xin thỏa thuận cấp điện cho dự án xây dựng Trường THCS tại xã Mễ

Trì, huyện Từ Liêm;văn bản của công ty TNHH NN MTV Thoát Nước Hà Nội về

việc phúc đáp công văn thỏa thuận thoát nước phục vụ lập dự án; công văn số của

Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và kinh doanh nước sạch về việc thỏa thuận cấp nước cho dự án đầu tư xây dựng Trường THCS tại xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm, Hà Nội; bản của Sở Giáo dục và đào tạo về việc thỏa thuận quy mô Trường THCS tại

xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm, Hà Nội.

Đánh giá thực trạng phát triển Trường học Thành Phố

- Những thành tựu đạt đươc:

Trường học đã đáp ứng được nhu cầu giáo dục đòi hỏi chất lượng ngày càng cao về chất lượng đào tạo để đáp ứng nhu cầu xã hội. Thành phố Hà Nội là nơi tập trung đông dân và đô thị hóa nhanh vì vậy hệ thống trường học là hết sức cần thiết

nhằm phục vụ tốt hơn cho chất lượng giáo dục. Hoạt động trường học của bộ Giáo

dục đã được phát triển và đổi mới nhiều trong phương thức giảng dạy và học tập.

Nhiều trường dân lập được đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng và đội ngũ giáo viên dạy

rất tốt mang lại hiệu quả cho xã hội nói chung và ngành giáo dục nói riêng.

Cơ sở vật chất đã được đổi mới và phát triển, trình độ quản lý dạy học được đổi mới nâng cao. Đến nay thành phố có nhiều cơ sở trường học đạt chuẩn quốc gia

với cơ sỏ hạ tầng máy móc trang thiết bị dạy học hiện đại.

Vị trí và vai trò của trường học thành phố Hà Nội là hết sức quan trọng trong

lúc nền kinh tế nước ta dang hội nhập với nền kinh tế thế giới.

- Những mặt hạn chế:

Bên cạnh những thành tựu đóng góp to lớn của ngành giáo dục, sự phát triển

của trường học ở Hà Nội vẫn còn những mặt hạn chế.

Do Hà Nội là thủ đô, là trung tâm văn hóa giáo dục của cả nước, nên đô thị

hóa diễn ra ở đây rất nhanh. Vì vậy, cần phải đầu tư trường học nhiều hơn nữa để

28

Hoạt động trường học là ngành giáo dục thuộc nhà nước quản lý cho nên việc mở rộng phát triển đầu tư xây dựng chủ yếu là sử dụng nguồn vốn ngân sách vì vậy việc đầu tư xây mới gặp nhiều khó khăn trong vấn đề huy động vốn.

Tóm lại có thể nói, trong những năm qua, đặc biệt là trong thời kì đổi mới,

hệ thống Trường học ở Hà Nội đã phát triển mạnh mẽ, đóng góp xứng đáng vào sự

nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô, nhưng đến nay trường học Hà Nội về cơ bản vẫn chưa đáp ứng được quy mô và số lượng phòng học, đang ở trình độ phát

triển thấp, năng lực cạnh tranh yếu, khẳ năng hội nhập với nền giáo dục khu vực và thế giới còn gặp nhiều khó khăn.

Quá trình phát triển Thủ đô theo yêu cầu công nghiệp hoác, hiện đại hoác,

hội nhập khu vực và thế giới, yêu cầu xây dựng một hệ thống trường học tiên tiến, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trang thiết bị máy móc hiện đại, vừa là cơ hội vừa là thách thức lớn đối với nền giáo

dục Việt Nam

Định hướng phát triển Trường học Thành phố đến năm 2010

Phát triển trường học Hà nội, đặc biệt là trường học đạt chuẩn quốc gia để mở

rộng hệ thống trường học đáp ứng nề kinh tế phát triển theo hướng công nghiệp

hóa, hiện đại hóa đát nước là mục tiêu chiến lược lâu dài của Hà Nội. Trường học

không những phát triển mở rộng số lượng mà còn chú trọng chất lượng trang thiết

bị ,máy móc hiện đại nhằm nâng cao chất lượng dào tạo. Phải coi trường học là mũi

nhọn, là đòn bẩy phát triển cảu ngành giáo dục Hà Nội, làm cho Hà Nội trở thành

trung tâm đào tạo dạy và học lớn nhất của miền Bắc và cả nước từng bước hội nhập

nền giáo dục khu vực và thế giới.

Đổi mới quy mô trường học, trang thiết bị công nghệ hiện đại nhằm phục vụ

cho ngành giáo dục thủ đô phát triển khả năng cạnh tranh với các nước trong khu

vực và thế giới.

Tổ chức sắp xếp lại, hoàn thiện và phát triển mạng lưới trường học trên địa bàn Hà Nội một cách hợp lý theo hướng đa dạng với nhiều hình thức quy mô khác nhau

nhằm giảm bớt học sinh phải đi học trái tuyến. Hình thành các trường dân lập đáp ứng nền giáo dục phát triển. Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện hệ thống dạy và học

nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nền giáo dục kiện toàn tổ chức nâng cao trình độ

quản lý chuyên môn. Chủ động đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ giáo

viên giảng day.

Kết luận: Cơ hội đầu tư xây dựng các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội còn rất nhiều. Dự án đầu tư xây dựng trường học trên thành phố Hà Nội phù

29

hợp với nhu cầu của người dân, và đây cũng là một trong những nội dung nhà nước

kêu gọi các doanh nghiệp tư nhân cùng tiến hành đầu tư.

Mục tiêu của dự án đầu tư

Đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mô trường học đạt chuẩn quốc gia của ngành giáo dục Thành phố

Đáp ứng nhu cầu học sinh trong khu vực đi học thuận lợi, đứng tuyến

Phục vụ cho nhu cầu giảng day, trang thiết bị hiện đại nâng cao chất lượng

giáo dục

Xây dựng tổ hợp công trình kiến trúc cảnh quan mới đóng góp hình ảnh mới

hiện đại, năng động cho khu vực và tổng quan Quy hoạch - Kiến trúc thành phố (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Góp phần phát triển hệ thống giáo dục trên địa bàn thành phố Hà Nội, thực

hiện chủ trương phát triển ngành giáo dục của Thành phố

Một phần của tài liệu Luận văn Hoàn thiện công tác lập dự án đầu tư tại Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại Thủ Đô (Trang 26 - 29)