Tiến trình bài dạy.:

Một phần của tài liệu dạy học thơ tố hữu ở nhà trường ptth theo hướng tích hợp (Trang 126 - 130)

II. Cảm nhận chung về bài thơ.

B- Tiến trình bài dạy.:

1- Bài cũ: Phân tích những biểu hiện của tính dân tộc trong bài thơ

Việt Bắc.

2- Tổ chức cho HS tiếp nhận kiến thức.

Em hãy cho biết bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

I.Tiểu dẫn.

- Bài thơ sáng tác tháng 11/ 1965 trong dịp Tố Hữu đi vào các tỉnh miền Trung, nhân dịp 200 năm ngày sinh Nguyễn Du .

Bài thơ có bố cục như thế nào?

Từ bố cục đó, em có nhận xét gì về mạch cảm xúc bài thơ?

Đoạn thơ này nói về cuộc đời nàng Kiều hay cuộc đời Nguyễn Du?

Phân tích cách nói của nhà thơ trong khổ 1?

Nội dung 4 khổ thơ tiếp là gì?

II- Phân tích.

1- Bố cục, mạch cảm xúc.

(SGK)

- Hai câu đầu: Bằng trạng thái bâng khuâng, tác giả dẫn người đọc vào thế giới truyện Kiều và thời đại Nguyễn Du một cách thích hợp. Biết ơn sâu sắc Nguyễn Du.

- Hai câu kết: Tác giả dẫn người đọc trở về với không khí sôi động của kháng chiến chống Mĩ.

2- Phân tích.

• Khổ 1: Thâu tóm cuộc đời chìm nổi của nàng Kiều đồng thời niềm cảm thương sâu sắc của tác giả Truyện Kiều với nhân vật. -Để tạo ra cách hiểu như trên, tác giả dùng cách nói bóng gió. Những câu thơ nói về Nguyễn Du đã được xây dựng từ các tình tiết trong cuộc đời nàng Kiều.

Đoạn thơ đa nghĩa với khả năng gợi ra nhiều liên tưởng ở người đọc: từ niềm cảm thương về thân phận nàng Kiều mà hiểu và cảm thông sâu sắc với cuộc đời và tâm sự của Nguyễn Du.

Nghệ thuật: dùng nhiều từ láy để làm tăng sức biểu cảm và nhạc điệu của câu thơ.

• 4 khổ thơ tiếp: Tưởng nhớ, cảm thông và sự đánh giá đầy trân trọng và biết ơn đối với Nguyễn Du.

Nêu cảm nhận của em về hai câu thơ này?

Lời đánh giá và ngợi ca Nguyễn Du thể hiện trong đoạn thơ nào? Phân tích?

trọng nhất ở nguyễn Du là tấm lòng thương yêu người. Tấm lòng của Nguyễn Du đã được Tố Hữu nhắc lại với những biến thể đa dạng: tơ lòng, nhân tình, lòng người, tình đời.

Nét đặc sắc của đoạn thơ là lối tập Kiều, tác giả hầu như dùng toàn những câu thơ và ý thơ của Nguyễn Du để nói lên tấm lòng và tâm sự của Nguyễn Du.

Nhân tình, nhắm mắt, chưa xong Biết ai hậu thế, khóc cùng Tố Như?

Tố Hữu đã lấy ý từ hai câu thơ của Nguyễn Du “Bất tri…” nhưng chỉ thêm một chữ cùng mà ý nghĩa khác hẳn. Không còn là khóc Tố Như mà là khóc với những điều đáng khóc.

- Lời đánh giá và ngợi ca: Tiếng thơ ai động đất trời ……….

Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày. Tôn vinh rất cao, là tấm lòng trân trọng biết ơn sâu sắc thiên tài Nguyễn Du.

Tiếng thơ Nguyễn Du là tiếng thơ động đất trời

nghĩa là có sức mạnh lay động lòng người và thấu cả đất trời.

- Tính thời sự của bài thơ:

Bài thơ hoài niệm về người xưa nhưng hoàn toàn không phải là thơ hoài cổ mà vẫn là thơ thời sự. Nhà thơ đứng từ hiện tại mà cảm nhận về quá khứ, từ quá khứ nghĩ về hiện tại.

- Nội dung: Bài thơ thể hiện một cách tiếp nhận các giá trị quá khứ của Tố Hữu: gắn tư tưởng của cha ông với tinh thần của thời đại ngày nay. Điều đó cũng nằm trong dòng tư tưởng chung của thời đại chống Mĩ, trong khi cả dân tộc đang đòi hỏi huy động mọi sức mạnh tiềm tàng để bước vào chiến đấu với kẻ thù.

- Nghệ thuật: Thơ lục bát, hình thức tập Kiều: vận dụng nhuần nhuyễn, ngôn ngữ trang trọng, ước lệ, đa nghĩa tạo nên tính dân tộc và màu sắc cổ điển.

PHỤC LỤC 2

Giáo án soạn theo SGK mới Ngữ văn (Chương trình thí điểm).

Bài 23: Từ ấy

(Tố Hữu) A. Mục tiêu bài học:

Giúp HS:

-Thấy rõ niềm vui sướng, say mê mãnh liệt của Tố Hữu trong buổi đầu gặp

gỡ lí tưởng cách mạng. Cảm nhận đôi nét quan điểm nghệ thuật của Tố Hữu.

- Hiểu được sự vận động của các yếu tố trong thơ trữ tình: tứ thơ, hình ảnh, ngôn ngữ,…trong việc làm nổi bật tâm trạng của cái tôi nhà thơ.

Một phần của tài liệu dạy học thơ tố hữu ở nhà trường ptth theo hướng tích hợp (Trang 126 - 130)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w