Thực trạng chiến lƣợc Marketing Mix tại Ngân hàng Sài Gòn-Hà Nội

Một phần của tài liệu Chiến lược marketing mix tại các Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế trường hợp Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội (Trang 48 - 51)

Kể từ khi hội nhập kinh tế quốc tế đến nay, số lƣợng các ngân hàng nƣớc ngoài tại Việt Nam ngày càng gia tăng. Theo số liệu thu thập đƣợc, ta có biểu sau:

Bảng 2.2: Số lƣợng ngân hàng qua các năm 1991 1995 1999 2001 2005 2007 2011 Ngân hàng TM Nhà nƣớc 4 4 5 5 5 5 5 Ngân hàng TMCP 4 48 48 39 37 37 37 Chi nhánh NH nƣớc ngoài 0 18 26 26 29 33 48 NH 100% vốn nƣớc ngoài 0 0 0 0 0 0 5

Ngân hàng liên doanh 1 4 4 4 4 5 5

Tổng số các Ngân hàng 9 74 83 74 75 80 100

Nguồn: Ngân hàng nhà nước

Theo bảng số liệu trên, ta thấy số lƣợng các ngân hàng có yếu tố nƣớc ngoài ngày càng gia tăng, tính đến năm 2011 tổng số ngân hàng trong nƣớc là 42, trong khi số ngân hàng có yếu tố nƣớc ngoài là 58. Nhƣ vậy có thể thấy sự thâm nhập của các ngân hàng nƣớc ngoài vào thị trƣờng tài chính Việt Nam rất mạnh mẽ, đòi hỏi các ngân hàng trong nƣớc phải có chiến lƣợc, hành động đúng đắn, kịp thời để giữ vai trò, vị thế của mình trên chính thị trƣờng nƣớc nhà.

Bên cạnh số lƣợng ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài ngày càng tăng, các ngân hàng nƣớc ngoài còn gia nhập thị trƣờng thông qua việc trở thành cổ đông chiến lƣợc sở hữu vốn của các ngân hàng TMCP trong nƣớc, cụ thể theo bảng dƣới đây:

Bảng 2.3: Tỷ lệ sở hữu vốn của các cổ đông chiến lƣợc nƣớc ngoài tại các Ngân hàng TMCP Việt Nam

Đơn vị: %

Ngân hàng Cổ đông chiến lƣợc nƣớc ngoài Tỷ lệ sở hữu

Habubank Ngân hàng Deustche Bank AG - CHLB Đức 10%

VP Bank Dragon Financial Holdings Limited

Oversea Chinese Banking Corporation Ltd

8,31% 6,56%

Techcombank Ngân hàng HSBC 20%

VIB Ngân hàng Commonwealth Bank of Australia CBA 15%

TienPhong Bank SBI VEN HOLDINGS PTE. LTD Singapore 4,90%

ACB Standard Chartered Bank 15%

Eximbank Sumitomo Mitsui Banking Corporation

VOF Investment Limited

15,07% 5,02%

SeABank Société Générate – Pháp 20%

Vietinbank Công ty tài chính quốc tế IFC và Quỹ đầu tƣ vốn cổ

phần IFC

10%

AB Bank May Bank – Malaysia 20%

Phƣơng Đông Bank – OCB

BNP Paribas – Pháp 15%

Phƣơng Nam Bank United Overseas Bank 15%

Vietcombank Mizuho Corporate Bank, Ltd - Nhật Bản 15%

Nguồn: Internet tổng hợp

Từ thực tế trên ta thấy đƣợc thị phần ngành ngân hàng đã và sẽ đƣợc chia sẻ cho các ngân hàng có yếu tố nƣớc ngoài, gia tăng sự cạnh tranh….. Kết hợp với sự biến động không ngừng của môi trƣờng kinh doanh và cuộc chiến tranh giành giật thị trƣờng ngày càng khốc liệt cả trong và ngoài nƣớc, các ngân hàng phải lựa chọn lại cấu trúc và điều chỉnh cách thức hoạt động cho phù hợp với môi trƣờng, nâng cao khả năng khám phá kinh doanh và vị thế cạnh tranh. Điều này theo Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội là chỉ đƣợc thực hiện tốt một khi có các giải pháp

Marketing năng động, đúng hƣớng. Ngân hàng TMCP SHB đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng của Marketing ngân hàng và tính thiết yếu của Marketing ngân hàng trong bối cảnh kinh tế quốc tế và khu vực nhƣ hiện nay và nhanh chóng triển khai chiến lƣợc Marketing Mix.

Một phần của tài liệu Chiến lược marketing mix tại các Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế trường hợp Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội (Trang 48 - 51)