Mục tiêu chung

Một phần của tài liệu CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ NHẰM THÚC ĐẨY SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM TÀI CHÍNH TP. HỒ CHÍ MINH (Trang 110 - 112)

- Thứ bảy, bất cập trong tổ chức quản lý, điều hành trên thị trường chứng khốn

TÀI CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

3.1.2.1. Mục tiêu chung

Mục tiêu phát triển Kinh tế - Xã hội của TP.HCM trong giai đoạn 2010 - 2020 là tăng trưởng bình quân chung đạt 13%/năm. Trong đĩ, nhu cầu vốn đầu tư bình quân đạt 53.000 tỷ đồng/năm. Dự kiến vào năm 2020 tỷ lệ đĩng gĩp cho nền kinh tế tăng lên 44%, giá trị xuất khẩu đạt 22.310 USD/người/năm.

Bảng 3.1: Mục tiêu phát triển Kinh tế – Xã hội TP.HCM đến năm 2020

Các chỉ tiêu Đơn vị 2015 2020

- GDP bình quân đầu người của thành

phố so với cả nước Lần 4,05 4,2

trên địa bàn so với cả nước

- Tỷ trọng giá trị gia tăng của cơng

nghiệp trên địa bàn so với cả nước % 29,5 30,1 - Tỷ trọng của ngành cơng nghiệp

trong kinh tế thành phố % 39,4 39,66

- Tỷ trọng của ngành dịch vụ trong

kinh tế thành phố % 54,30 54,66

- Tỷ trọng của các ngành khác trong

kinh tế thành phố % 6,3 5,68

- Lao động trong cơng nghiệp thành phố

Triệu

người 1,4 1,55 (Nguồn: www.vienkinhte.hochiminhcity.gov.vn) [32]

Để đạt được mục tiêu kinh tế - xã hội như trên, theo đề án thí điểm phát triển thị truờng tài chính và Trung tâm tài chính TP.Hồ Chí Minh đến năm 2020, Thành phố cũng đã đề ra chiến lược hướng tới thành lập Trung tâm tài chính quốc gia mang tầm cỡ khu vực với các mục tiêu cơ bản như sau:

- Tổ chức một thị trường tài chính cĩ quy mơ và phạm vi rộng lớn, với nhiều hoạt động đa dang và phong phú, đáp ứng các chuẩn mực, tiêu chí quốc tế, quy tụ và tập trung nhiều nguồn cung – cầu về sản phẩm tài chính.

- Thu hút vốn trong nước và quốc tế, khơng chỉ để phục vụ phát triển hoạt động thương mại và đầu tư trong nước, mà cịn cĩ thể tác động tạo ảnh hưởng đến khu vực.

phần vào việc huy động và sử dụng các nguồn vốn cĩ hiệu quả, phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thành phố và cả nước , phát triển các mơ hình đầu tư tài chính của thành phố và cả nước.

Trung tâm tài chính trên địa bàn TP.HCM phải được phát triển bền vững, ổn định và an tồn trên nền tảng hệ thống ngân hàng hiện đại, hội tụ sức mạnh của thị trường chứng khốn và sự hỗ trợ của một hệ thống dịch vụ tài chính chuyên nghiệp ngang tầm khu vực, trong đĩ, thị trường chứng khốn sẽ là kênh huy động vốn hiệu quả, đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh, đầu tư, tài chính trong nước.

3.1.2.2. Mục tiêu, yêu cầu cụ thể đối với các ngành và các định chế thuộc lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng

Một phần của tài liệu CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ NHẰM THÚC ĐẨY SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM TÀI CHÍNH TP. HỒ CHÍ MINH (Trang 110 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)