Tín dụng gĩp phần thực hiện các chính sách kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ NHẰM THÚC ĐẨY SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM TÀI CHÍNH TP. HỒ CHÍ MINH (Trang 78 - 81)

Trong những năm qua, hoạt động tín dụng của các NHTM ở thành phố HCM luơn bám sát các chương trình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Hệ thống NHTM đã tập trung vốn đầu tư vào các chương trình trọng điểm và những dự án lớn của thành phố: cầu Calmette, cầu Khánh Hội, cầu Chữ Y, cầu Chà Và, cầu Văn Thánh 2, Đại lộ Đơng – Tây, Cầu Phú Mỹ, Hầm Thủ Thiêm, phục vụ mở rộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ở các Khu cơng nghiệp, Khu chế xuất, khu cơng nghệ cao,... nhằm thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu kinh tế của thành phố. Chính vì vậy, TP.HCM

luơn duy trì tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng bình quân chung của cả nước.

Từ năm 2001– 2010, kinh tế thành phố tăng trưởng bình quân 11,2%/năm (năm 2001: 9,5%; 2002: 10,2%; 2003:11,4%; 2004:11,7%; 2005: 12,2% ; 2006: 12,2%; 2007: 12,6%; 2008: 11% và 2009: 8,5% và năm 2010: 11.8% ). Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng phát triển các ngành kinh tế cĩ hàm lượng khoa học - kỹ thuật và giá trị gia tăng cao, các ngành cơng nghiệp cĩ thế mạnh như cơ khí, điện - điện tử - tin học, nhựa - cao su… đều cĩ tốc độ tăng trưởng gấp 1,8 lần tốc độ tăng trưởng chung của tồn ngành; các ngành tài chính - tín dụng - ngân hàng, khoa học cơng nghệ - chuyển giao, vận tải - kho bãi bưu điện… cĩ tốc độ tăng trưởng cao hơn 1,5 – 2 lần tốc độ tăng trưởng bình quân của cả khu vực dịch vụ. TP.HCM đã đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng gia tăng tỷ trọng khu vực dịch vụ, phát triển kinh tế hướng mạnh về xuất khẩu.

Tuy nhiên, thị trường tín dụng tại TP.Hồ Chí Minh cũng cĩ nhiều vấn đề tồn tại:

- Một số khơng nhỏ các NHTMCP trên địa bàn cĩ vốn điều lệ thấp. Đến cuối năm 2010 cịn 08 ngân hàng phải tăng vốn điều lệ đủ 3.000 tỷ để đảm bảo họat động kinh doanh theo quy định (Nghị định 141/2006/NĐ-CP).

- Các nguồn thu từ họat động ngân hàng vẫn chủ yếu từ các sản phẩm truyền thống (tín dụng). Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử mới chỉ được thực hiện ở các NHTM Nhà nước và Ngân hàng cổ phần lớn (Vietcombank, BIDV, ACB, STB, Đơng Á …) với chất lượng dịch vụ cịn chưa đáp ứng được yêu cầu của khách hàng và kém so với các Ngân hàng nước ngịai.

- Thị trường liên Ngân hàng cịn tự phát và chưa cĩ sự quản lý về phía NHNN với tư cách là người cho vay cuối cùng. Do đĩ lãi suất trên thị trường

liên Ngân hàng cịn biến động mạnh theo cung cầu và chi phối của một số ít Ngân hàng cổ phần lớn.

- Vốn vay NHTM cho các doanh nghiệp đáp ứng cả nhu cầu ngắn và trung hạn, dài hạn trong khi nguồn huy động chủ yếu là ngắn hạn nên tiềm ẩn nhiều rủi ro kỳ hạn đến thanh khỏan của các Ngân hàng khĩ đảm bảo ổn định và an tịan trong chi trả của các Ngân hàng.

- Thị trường tín dụng và ngọai tệ cịn chia cắt, chưa thơng thĩang và liên thơng trong cả nước. Các sản phẩm phái sinh chưa được hịan thiện và áp dụng phổ biến nên cũng gây rủi ro nhiều cho các doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh và quan hệ với Ngân hàng.

- Số lượng khách hàng biết sử dụng các dịch vụ Ngân hàng hiện đại cịn rất hạn chế.

2.1.3. Thực trạng phát triển các định chế tài chính phi ngân hàng - Cơng ty tài chính - Cơng ty tài chính

Kể từ khi cĩ nghị định 79/NĐ – CP của chính phủ ban hành ngày 04/10/2002 về tổ chức và hoạt động của Cơng ty tài chính, đã tạo hành lang pháp lý cho hoạt động của Cơng ty tài chính.

Hoạt động của cơng ty tài chính ở Việt Nam hiện nay cịn rất hạn hẹp. Thơng thường , hoạt động chủ yếu của Cơng ty tài chính là tài trợ cho các dự án dưới hình thức đầu tư hoặc cho vay trung và dài hạn, ngồi ra cịn thực hiện một số nghiệp vụ khác như: Cho thuê tài chính, cho thuê vận hành, mua bán chuyển nhượng chứng khốn, bảo lãnh...Nhưng các Cơng ty tài chính hiện nay ở Việt Nam chủ yếu cho vay ngắn hạn.

Hiện nay, hoạt động huy động vốn dưới hình thức phát hành tín phiếu của các Cơng ty tài chính là hết sức khĩ khăn. Việc cơng ty tài chính khơng

huy động vốn của các cơng ty này. Để cĩ vốn đầu tư, các cơng ty tài chính đã tìm các hình thức huy động như phát hành kỳ phiếu cĩ bảo đảm bằng vàng, tín phiếu bằng VND và bằng ngoại tệ, chia nhiều kỳ hạn trả lãi. Tuy nhiên, những hình thức này vẫn khơng cạnh tranh được với các hình thức thu hút vốn đa dạng của các NHTM và sự hấp dẫn của kỳ phiếu kho bạc Nhà nước. Hơn nữa, cơng ty tài chính là một mơ hình mới, do đĩ chưa đủ thời gian để tạo lịng tin cho dân chúng. Mơ hình cơng ty tài chính như hiện nay chưa hấp dẫn cổ đơng, hơn nữa lợi nhuận của các cơng ty này cịn rất thấp so với loại hình kinh doanh tiền tệ khác. Do thiếu hoạt động của thị trường vốn , nên các cơng ty tài chính khơng thực hiện được các nghiệp vụ khác của mình.

Một phần của tài liệu CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ NHẰM THÚC ĐẨY SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM TÀI CHÍNH TP. HỒ CHÍ MINH (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)