Thực trạng chính sách và cơ chế trên thị trường tiền tệ

Một phần của tài liệu CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ NHẰM THÚC ĐẨY SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM TÀI CHÍNH TP. HỒ CHÍ MINH (Trang 87 - 89)

- Quỹ đầu tư và cơng ty quản lý quỹ

2.2.1. Thực trạng chính sách và cơ chế trên thị trường tiền tệ

Trong thời gian qua, Việt Nam đã xây dựng hành lang pháp lý cho các loại hình tổ chức tín dụng hoạt động, quy định một cách bao quát tại điều 4 Luật các tổ chức tín dụng: "Thống nhất quản lý mọi hoạt động ngân hàng, xây dựng hệ thống các tổ chức tín dụng hiện đại, đủ sức đáp ứng nhu cầu vốn và dịch vụ ngân hàng cho nền kinh tế và dân cư, gĩp phần thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, bảo đảm an tịan hệ thống các tổ chức tín dụng, bảo vệ lợi ích hợp pháp của người gửi tiền; đầu tư vốn và các nguồn lực khác để phát triển các tổ chức tín dụng Nhà nước, tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng này giữ vai trị chủ đạo và chủ lực trên thị trường tiền tệ". Khung pháp lý thị trường tiền tệ của Việt Nam trong thời gian qua đã từng bước hồn thiện và đạt được những kết quả như sau trên cơ sở hai bộ Luật Ngân hàng và các Nghị định của Chính phủ:

- Ngành ngân hàng đã cĩ Luật Ngân hàng nhà nước và Luật các tổ chức tín dụng. Cấu trúc hệ thống ngân hàng phát triển mạnh mẽ về chiều rộng (cả ở khu vực quản lý lẫn khu vực kinh doanh). Các quy định dưới luật duy trì các chi nhánh Ngân hàng nhà nước đến từng tỉnh, thành…tuy nhiên cĩ phân biệt quy mơ, chức năng nhiệm vụ khác nhau giữa các Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh, Hà Nội và các chi nhánh cịn lại.

- Hồn thiện thị trường tiền tệ, các cơng cụ chính sách tiền tệ và nâng cao vai trị của Ngân hàng trung ương thơng qua các quy định tại các Thơng tư của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.

- Tự do hĩa tài chính và mở cửa tài khoản vốn thận trọng, theo trình tự: Ổn định kinh tế vĩ mơ, lành mạnh hĩa hệ thống ngân hàng, tự do hĩa tài khoản vãng lai, và tự do hĩa tài khoản vốn, thường là đối với đầu tư trực tiếp nước ngồi trước rồi đến đầu tư gián tiếp và các khoản vay thương mại qua các quy định tại các Nghị định của Chính phủ.

- Đổi mới về cơ bản cấu trúc tài chính, cấu trúc tổ chức, cấu trúc sở hữu và mơi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng trong cơ chế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa. Trong đĩ, vị thế của NHTW - ngân hàng của các ngân hàng, ngân hàng phát hành, ngân hàng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ và ngân hàng đối ngoại trong hoạt động tiền tệ - tín dụng quốc tế phải tương đối độc lập với Chính phủ.

- Các tổ chức tín dụng được tự do hố trong hoạt động kinh doanh, được tạo điều kiện mở rộng khơng gian hoạt động ra ngồi lãnh thổ, chấm dứt mơ hình hoạt động đan xen giữa tín dụng thị trường với tín dụng chính sách trong một định chế tài chính hạch tốn độc lập.

- Đổi mới cơ bản về cơ chế quản lý, ứng dụng cơng nghệ thơng tin hiện đại vào hoạt động ngân hàng. Các tiện ích ngân hàng trong các lĩnh vực thanh tốn, chuyển tiền, kiều hối, lưu thơng hàng hố và lưu thơng vốn phát triển một cách phổ biến và phù hợp với thơng lệ quốc tế, từng bước ứng dụng cơng nghệ hiện đại trong hệ thống ngân hàng.

- Đảm bảo thơng tin minh bạch, chuẩn mực hĩa hệ thống giám sát, kế tốn, kiểm tốn từng bước theo chuẩn mực quốc tế.

- Hồn thiện tính đồng bộ của chiến lược phát triển theo các nội dung then chốt, đĩ là: Hồn thiện mơi trường pháp lý; cấu trúc lại hệ thống Ngân hàng Trung ương và các tổ chức tín dụng; phát triển năng lực quản lý và năng lực hoạt động kinh doanh; kích thích cạnh tranh bình đẳng, nhất quán theo cơ

chế thị trường, mở cửa, cĩ sự quản lý vĩ mơ của Nhà nước theo định hướng XHCN.

- Mục tiêu xuyên suốt của chính sách tiền tệ là giữ ổn định giá trị đồng tiền, cải thiện sức mua của 1 đơn vị tiền tệ cùng với quá trình ổn định niềm tin của nhân dân vào đồng tiền Việt Nam, từng bước làm cho đồng tiền Việt Nam là đồng tiền chuyển đổi trong khu vực và ở phạm vi rộng hơn.

Tuy nhiên, họat động của thị trường này cũng cĩ nhiều hạn chế về pháp lý:

- Mối liên kết tác động qua lại giữa các thành phần kết cấu của thị trường này cịn yếu: quan hệ lãi suất trên thị trường nội tệ liên ngân hàng với các thị trường tín phiếu kho bạc, thị trường tín dụng chưa r nét. Do đĩ thị trường tiền tệ chưa hình thành được lãi suất tham chiếu để các thành viên thị trường điều chỉnh lãi suất cũng như các quyết định đầu tư thích hợp.

- Các cơng cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ (dự trữ bắt buộc, lãi suất tái chiết khấu, nghiệp vụ thị trường mở …) chưa phát huy được hiệu quả mong muốn. Cơ quan quản lý là Ngân hàng Nhà nước vẫn sử dụng nhiều biện pháp can thiệp thị trường mang tính hành chính (trần lãi suất huy động, hạn mức tín dụng, trần lãi suất cho vay v.v…)

Một phần của tài liệu CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ NHẰM THÚC ĐẨY SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM TÀI CHÍNH TP. HỒ CHÍ MINH (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)