Kinh nghiệm về chính sách và cơ chế phát triển Trung tâm tài chính của một số nước Châu Á

Một phần của tài liệu CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ NHẰM THÚC ĐẨY SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM TÀI CHÍNH TP. HỒ CHÍ MINH (Trang 36)

- Nhĩm Ngân hàng trung gian

1.4.1. Kinh nghiệm về chính sách và cơ chế phát triển Trung tâm tài chính của một số nước Châu Á

1.4.1.1. Đài Loan

Đài Loan là một hịn đảo cĩ diện tích khoảng 36.000 km², tính đến cuối năm 2008 dân số Đài Loan là 25 triệu người và được mệnh danh là “con rồng châu Á” với nền kinh tế phát triển vào hàng bậc nhất ở khu vực châu Á. Đài Loan cĩ một nền kinh tế tự do năng động, đặc biệt là sự phát triển vượt bậc của Trung tâm tài chính trong thời gian gần đây. Đài Loan cĩ điều kiện tự nhiên thuận lợi cho giao lưu hàng hố, giàu tài nguyên thiên nhiên, cĩ nguồn lao động rẻ. Tuy nhiên do xuất thân từ những quốc gia thuộc địa nên nền kinh tế của Đài Loan vẫn kém phát triển cho đến đầu những năm 1960. Quá trình tồn cầu hố nền kinh tế đã mở ra tầm nhìn mới cho Đài Loan bắt tay vào quá trình Cơng nghiệp hố

thể các cơ cấu và khu vực sản xuất truyền thống như nơng nghiệp, doanh nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp đi theo hướng tự do hố các tiềm năng phát triển, Nhà nước cĩ cơ chế kinh tế khuyến khích tiết kiệm và đầu tư, Nhà nước đảm nhận đầu tư mạnh mẽ vào khu vực kiến thiết cơ sở hạ tầng và xây dựng kiến trúc thượng tầng như hệ thống luật pháp và phát triển tri thức, đào tạo kiến thức chuyên mơn và kiến thức thị trường. Cơng thức tạo vốn cơ bản giai đoạn đầu vẫn là tiềm năng trong nước cộng đầu tư từ nước ngồi. Giai đoạn đầu lấy khuyến khích tiết kiệm trong nước làm nguồn quyết định đầu tư, giai đoạn sau - khi nền kinh tế đạt mức thu nhập 2.000 USD GDP/người thì chuyển sang chiến lược kích cầu để tạo thị trường, đồng thời chuyển mạnh sang chiến lược sản xuất hàng xuất khẩu qua chế biến. Đến những năm 70, Đài Loan vẫn ở trong tình trạng thiếu vốn nên lãi suất do chính phủ điều chỉnh rất cao. Cú sốc dầu mỏ lần thứ 2 xuất hiện cũng với lạm phát cố định đã làm cho lãi suất thực tế của nước này chỉ từ năm 1982 mới thực sự dương (>0). Từ đĩ, các khoản tiết kiệm của Đài Loan liên tục tăng, nguồn vốn này đã được sử dụng cho phát triển cơng nghiệp theo định hướng mở rộng xuất khẩu và xuất khẩu là động lực cung cấp chính cho cơng nghiệp hĩa. Đài Loan thật sự tăng trưởng nhanh chĩng đáng kinh ngạc từ sau hội nghị G5 và là bàn đạp cho sự tăng trưởng các tài sản tài chính nhanh đồng thời là nền tảng cho sự phát triển ổn định của nền tài chính. Đài Loan xây dựng hệ thống tài chính như sau:

- Ngân hàng trung tâm: Chức năng chủ yếu là điều chỉnh theo hoạt động tiền tệ - tín dụng, quản lý ngoại hối, phát hành tiền (theo ủy thác của Ngân hàng Đài Loan), quản lý ngân khố quốc gia, thanh tra tất cả các tổ chức tài chính và đầu tư cho nền kinh tế.

Trước đây, cơng cụ chủ yếu để thực hiện chính sách tiền tệ của Ngân hàng trung tâm là điều chỉnh khung giới hạn lãi suất vay và cho vay. Sau cuộc điều chỉnh khung giới hạn lãi suất vào tháng 7/1989 thì cơng cụ này được bãi bỏ và chỉ được sử dụng trong một số trường hợp đặc biệt.

- Ngân hàng thương mại: Nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của các NHTM là nhận các khoản tiền quỹ, thực hiện cho vay (với thời hạn tới 7 năm) tín dụng, quản lý ngoại hối, phát hành tiền (theo ủy thác của Ngân hàng Đài Loan), quản lý các hoạt động trao đổi ngoại tệ.

- Các ngân hàng nước ngồi: Hoạt động theo giấy phép kinh doanh ngân hàng và bị hạn chế khối lượng tiền huy động tiền gửi (mức huy động tối đa khơng vượt quá 15 lần số vốn từ nước ngồi chuyển vào). Bất kỳ khối lượng nào vượt quá giới hạn trên đều phải được ký thác tại Ngân hàng trung tâm và khơng tính lãi.

- Các ngân hàng chuyên doanh: Ngân hàng liên thơng; Ngân hàng đất đai Đài Loan; Ngân hàng mơi giới Đài Loan; Các tập đồn ủy và đầu tư; Các hiệp hội tín dụng; Bộ phận tín dụng của các hiệp hội dân chủ và ngư dân; Hệ thống tiết kiệm bưu điện; Các cơng ty bảo hiểm nhân mạng, các cơng ty bảo hiểm tài sản và tai nạn bất ngờ.

- Các cơng ty hối phiếu tài chính: Các cơng ty này được giao nhiệm vụ kinh doanh, giao dịch các loại hối phiếu tài chính ngắn hạn, các nghiệp cụ tiếp nhận, mơi giới, bảo lãnh hối phiếu thương mại,…Ngày nay các cơng ty này vẫn giữ vị trí then chốt trong việc hình thành lãi suất thị trường.

- Đặc điểm cơ bản của hệ thống tài chính Đài Loan

+ Phần lớn các tổ chức tài chính Đài Loan được hình thành từ các dạng khác nhau của mỗi tầng lớp xã hội, mạng lưới tài chính quá lớn so với diện tích và dân số của Đài Loan.

+ Chính sách hậu thuẫn của Chính phủ bằng quan điểm tài chính, việc phân phối vốn được định hướng vào những lĩnh vực cơng nghiệp then chốt và cĩ hiệu quả, phù hợp với chính sách kinh tế của từng thời kỳ.

+ Các nguồn tiết kiệm phân tán của cá nhân được huy động qua hệ thống tiết kiệm bưu điện, nguồn vốn tích tụ này được chuyển cho các ngân hàng để dịu đi chính sách tài trợ.

+ Các NHTM thực hiện cho vay dưới sự điều chỉnh bằng các chính sách của Chính phủ. Quá trình kiểm tra hành chính và luật pháp chỉ giới hạn ở các khoản cho vay theo mục đích đặc biệt.

Chính nhờ sự kết hợp giữa tiềm lực kinh tế, chính sách tài chính tốt và thị trường tài chính phát triển mạnh mẽ đã làm cho nền kinh tế Đài Loan tăng trưởng cao trong nhiều năm qua. Tính đến hết tháng 7/2010, mức thu nhập bình quân theo đầu người là 14.000USD/năm, xếp thứ 25 trên thế giới.

1.4.1.2. Hồng Kơng

Nằm ở phía Nam Trung Quốc và ở tả ngạn cửa sơng Châu Giang, lãnh thổ Hồng Kơng gồm cĩ đảo Hồng Kơng, bán đảo Cửu Long, Tân Giới và khoảng 260 đảo lớn nhỏ nằm rải rác.

Hồng Kơng là một trung tâm tài chính, thương mại quan trọng và là nơi tập trung nhiều Cơng ty hàng đầu của khu vực châu Á -Thái Bình Dương. Hồng Kơng cĩ được sự thành cơng về kinh tế và thị trường tài chính như ngày hơm nay là do thuận lợi về cảng biển, nền kinh tế khơng bị Chính phủ can thiệp, thuế suất thấp và cơng việc kinh doanh ít bị hạn chế nhất.

Giống như Singapore, Hồng Kơng chỉ đĩng vai trị người cung cấp vốn chính ở Châu Á, đối với thế giới Hồng Kơng cịn được coi như là một trung tâm quản lý và cung cấp vốn quan trọng. Hồng Kơng sở hữu một trong số những thị trường ngoại hối lớn nhất thế giới, khơng những thế Hồng Kơng cịn nổi tiếng về bán buơn vàng và các hàng hĩa khác, đồng thời Hồng Kơng cịn được biết đến là một trung tâm bảo hiểm cĩ tiếng. So sánh các nước Chấu Á, thì Hồng Kơng cĩ một đặc điểm nổi bật là ngồi M1 chủ yếu cĩ chức năng thanh tốn, tỷ lệ M2 trên GDP và M3 trên GDP rất cao.M2 và M3 cao là do tiền gửi ngân hàng bằng ngoại tệ, nhất là việc tăng tiền gửi cĩ kỳ hạn là ngoại tệ. Hồng Kơng bỏ thuế khấu trừ tại gốc đối với lãi suất trả cho tiền gửi bằng ngoại tệ của những người cư trú và khấu trừ tại gốc đối với tiền gửi bằng đơ la Hồng Kơng của những người khơng cư trú cũng được xĩa bỏ.

Mở rộng giao dịch liên ngân hàng của các tổ chức tài chính Hồng Kơng là lý do chính cho việc tăng lên nhanh chĩng tỷ lệ tồn bộ tài sản của các tổ chức hợp pháp trên GDP. Đối với Hồng Kơng, khơng thể bỏ qua tác động của truyền thống cĩ các chính sách kinh tế khơng bị can thiệp và chính sách khơng lạm phát dựa trên chính sách tài chính cân bằng.

tổ chức tài chính hay thị trường tài chính đã tạo ra mơi trường tốt cho sự phát triển tài chính. Hồng Kơng cũng khơng phải lo lắng cho khu vực cơng phải chịu thiếu hụt do chính sách tài chính thận trọng, nhất là từ những năm 70 trên con đường phát triển thành một trung tâm tài chính quốc tế.

Trung tâm tài chính Hồng Kơng tạo ra một sân chơi bình đẳng cho tất cả mọi đối tượng tham gia thị trường và được cơ cấu theo hình (1.1). Hồng Kơng vận dụng chính sách thuế thấp và miễn thuế cho các quỹ đầu tư vào quỹ offshore và dịch vụ tư vấn đầu tư cĩ văn phịng ở Hồng Kơng; khơng đánh thuế vào lợi nhuận từ đầu tư, tiền gửi tiết kiệm, lợi tức từ cổ phiếu; thuế thu nhập doanh nghiệp giảm xuống cịn 16,5%; thuế thu nhập từ lương giảm từ 16% xuống 15%. Sự phát triển tài chính đã đĩng gĩp lớn lao cho sự phát triển đa dạng hĩa nền kinh tế cũng như mở rộng ngoại tệ dự trữ.

Một phần của tài liệu CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ NHẰM THÚC ĐẨY SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM TÀI CHÍNH TP. HỒ CHÍ MINH (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)