Ngân hàng Nhà nước tổ chức thị trường giao dịch mua, bán lại trái phiếu cho các tổ chức tín dụng (REPO); thị trường giao dịch kỳ hạn

Một phần của tài liệu CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ NHẰM THÚC ĐẨY SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM TÀI CHÍNH TP. HỒ CHÍ MINH (Trang 148)

phiếu cho các tổ chức tín dụng (REPO); thị trường giao dịch kỳ hạn (forward), giao dịch tương lai (future), giao dịch quyền chọn (option), hệ thống ngân hàng thương mại phát triển nghiệp vụ hốn đổi (Swaps) nhằm tăng tính thanh khoản cho trái phiếu do các tổ chức tín dụng nắm giữ và phịng ngừa các biến động về kỳ hạn, rủi ro tỷ giá, sử dụng cĩ hiệu quả nguồn ngoại tệ huy động để đầu tư trong nước.

- Thực hiện cơ chế điều hành lãi suất chiết khấu theo nguyên tắc thị trường để đảm bảo lợi ích của các tổ chức tham gia thị trường.

dân cư; tăng khả năng kiên kết giữa thị trường tiền tệ và thị trường vốn về lưu lý, thanh tốn bù trừ, giao dịch chuyển tiền,…

Kiểm sốt sự lành mạnh của hệ thống tài chính trong nước

Việc điều hành chính sách tài khố phải phối hợp và thống nhất với chính sách tiền tệ nhằm giải quyết mục tiêu về tăng trưởng kinh tế và ổn định giá trị đồng tiền. Do đĩ, cần phải giám sát và đảm bảo sự hoạt động lành mạnh của hệ thống các định chế tài chính trung gian trên thị trường tài chính về các vấn đề sau đây:

- Mức độ an tồn vốn trong hoạt động, trong đĩ hệ thống các tổ chức tín dụng phải tiến tới đảm bảo mức vốn tự cĩ tối thiểu theo chuẩn Basel (vốn tự cĩ tối thiểu 8% trên tổng tài sản cĩ); các cơng ty bảo hiểm, cơng ty chứng khốn,... phải đảm bảo khả năng thanh tốn tức thời đối với khách hàng.

- Thực hiện cơ chế giám sát đặc biệt với các định chế trung gian yếu kém về tài chính và hiệu quả hoạt động nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực cĩ tính chất dây truyền trong tồn hệ thống.

- Tăng năng lực quản trị và hiệu quả sử dụng các nguồn lực huy động của các doanh nghiệp. Đẩy mạnh cơng khai hố thơng tin trong khu vực tư nhân gắn với việc áp dụng các chuẩn mực kế tốn, kiểm tốn theo thơng lệ quốc tế.

- Tăng cường khả năng giám sát của Nhà nước, trong đĩ chú trọng đến các hình thức giám sát từ xa đối với hoạt động vay và trả nợ của các doanh nghiệp trong tồn bộ nền kinh tế.

trái phiếu.

- Đa dạng hố hàng hố trên thị trường mở (chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu, thương phiếu, …); mở rộng phạm vi các giấy tờ cĩ giá thực hiện chiết khấu và tái chiết khấu tại NHNN. Xố bỏ các hạn chế huy động các ngoại tệ đối với ngân hàng liên doanh và chi nhánh ngân hàng nước ngồi để tăng sự sơi động của thị trường. Đa dạng hố các phương thức giao dịch trên thị trường, nhất là việc áp dụng đầy đủ các cơng cụ phái sinh. Bên cạnh đĩ, hồn thiện các yếu tố kỹ thuật như thanh tốn bù trừ, hệ thống thơng tin,… bảo đảm cho sự hoạt động hiệu quả của thị trường.

- Mở rộng cho nhiều thành viên tham gia đấu thầu trái phiếu chính phủ hơn. Khuyến khích các cơng ty lớn, làm ăn cĩ hiệu quả, nhất là tổng cơng nhà nước phát hành và niêm yết trái phiếu cơng ty. Cho phép đa dạng hố giao dịch các loại trái phiếu cĩ khả năng chuyển đổi, trái phiếu đơ thị, nhất là trái phiếu xây dựng, trái phiếu của các NHTM quốc doanh,…

Phát triển nguồn nhân lực cho Trung tâm tài chính TP.Hồ Chí Minh

Đào tạo nguồn nhân lực là một khâu khơng thể thiếu được trong việc hình thành và phát triển Trung tâm tài chính TP.HCM. Đây là yếu tố quyết định đối với mọi thành cơng của một tổ chức tài chính, trong đĩ phải kể đến các chuyên gia hoạt động độc lập và chuyên gia của các tổ chức trung gian và cung ứng dịch vụ trên thị trường. Việc đào tạo cĩ thể tiến hành theo hai hướng: Lựa chọn và gửi đi đào tạo chính quy tại nước ngịai một số cán bộ trẻ cĩ năng lực, cĩ triển vọng nhằm tiếp thu một cách cơ bản về quản lý và vận hành hoạt động của Trung tâm tài chính theo cơ chế thị trường. Hoặc tiến hành đào tạo, đào tạo lại tại chỗ, vừa kết hợp với bồi

hình, tạp chí, ban chuyên đề, đường dây nĩng để giải đáp thắc mắc, cập nhật thơng tin thị trường… nhằm phổ cập kiến thức về thị trường tài chính, chứng khốn cũng là đìều rất cần thiết đối vĩi cơng chúng nhằm nâng cao nhận thức hiểu biết và kỹ năng tối thiểu về căn bản họat động đầu tư.

- Hợp tác đào tạo với các tổ chức quốc tế là con đường nhanh nhất gíup chúng ta tiếp cận được với trình độ thế giới về tài chính. Việc liên kết mới các giáo sư, giảng viên đến giảng cho người học trong những khĩa ngắn hạn, thường xuyên tổ chức hội thảo chuyên đề về tài chính, mở rộng ra cho tất cả đối tượng tham gia là doanh nghiệp, cơ quan quản lý, nhà đầu tư.

- Phối hợp giữa các trường và các cơng ty tài chính, viện nghiên cứu. Các trường đại học và các khoa kinh tế sẽ đào tạo sinh viên theo hướng kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực tài chính, ngân hàng,chứng khốn trong lúc các trung tâm cần chuyển mạnh sang đào tạo ứng dụng, tăng cường kỹ năng thực hành, kiến thức thực tiễn, kỹ năng nghề nghiệp.

- Đối với nguồn nhân lực cho Ngân hàng: Xem xét và triển khai thực hiện phương án xây dựng ngân hàng thực hành hoặc phát triển các trung tâm đào tạo của các Ngân hàng. Thơng qua việc gĩp vốn, hỗ trợ từ phía các NHTM để xây dựng ngân hàng thực hành (mơ hình ngân hàng thực tiễn - với đủ chức năng, nghiệp vụ), nhằm tạo điều kiện thực hành, thực tập trong suốt quá trình học. Từ đĩ tạo khả năng thích ứng và cĩ thể làm việc ngay sau khi ra trường. Biện pháp này sẽ khắc phục cơ bản những tồn tại hiện nay trong quá trình đào tạo, gĩp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngân hàng. Mặt khác, hiện nay nhiều ngân hàng nước ngồi mua cổ phần của các ngân hàng trong nước thơng qua làm đối tác chiến lược. Vì vậy, các ngân hàng trong nước nên “tận dụng” những cơ hợi này nhằm tìm kiếm hỗ trợ của các đối tác chiến lược để nâng cao trình độ cơng nghệ, trình độ quản lý, đặc biệt là, tìm kiếm sự hỗ trợ trong đào tạo cĩ bài bản về nguồn

lên chiến lược khai thác đối tác.

Một phần của tài liệu CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ NHẰM THÚC ĐẨY SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM TÀI CHÍNH TP. HỒ CHÍ MINH (Trang 148)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)