Đối với UBND TP.Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ NHẰM THÚC ĐẨY SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM TÀI CHÍNH TP. HỒ CHÍ MINH (Trang 162)

- Đối với nguồn nhân lực cho thị trường chứng khốn: Đào tạo về thị trường chứng khốn hiện nay vẫn chưa bài bản, chưa chuyên sâu, chủ

3.4.3. Đối với UBND TP.Hồ Chí Minh

- Tiếp tục tăng cường chương trình đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ ở nước ngồi trong đĩ ưu tiên cho lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng.. Tuy nhiên, cần phải cĩ sự tổng kết, đúc rút ra bài học kinh nghiệm từ khâu sàng lọc đối tượng đến cơ chế tiếp nhận và sử dụng những người đào tạo khi họ trở về. Thành phố cũng cần cĩ chiến lược và phải lựa chọn kỹ các ngành, các chuyên mơn, các dạng bằng cấp thích hợp với mục tiêu của chương trình và mục đích cử người đi học. Chương trình cần chú trọng vào cơng tác quảng bá, tăng cường cơng khai minh bạch để tránh ấn tượng xấu từ cơng chúng.

- Xây dựng đề án phát triển nguồn nhân lực cho Trung tâm tài chính TP.HCM, với các lộ trình, chương trình hành động cụ thể. Xây dựng cơ chế và chính sách tạo mối quan hệ chặt chẽ giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp.

nghiệp, mở rộng các mối quan hệ hợp tác quốc tế với các cở sở đào tạo của nước ngồi.

- Đẩy mạnh cơng tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho thị trường vốn; tăng cường phổ cập kiến thức về thị trường vốn, chứng khốn.

- Cĩ chính sách khuyến khích, hỗ trợ cho các ngân hàng thành lập riêng cơ sở, trung tâm đào tạo cho mình nhằm phát triển nguồn nhân lực.

- Làm đầu mối xây dựng, thiết kế hệ thống thơng tin về nguồn nhân lực trong ngành tài chính từ cơ sở dữ liệu của cơ sở đào tạo.

- Xúc tiến, khuyến khích, hỗ trợ cho việc hợp tác đào tạo với các cơ sở đào tạo chất lượng cao của nước ngồi.

- Cĩ chính sách sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực mà nhà nước đưa ra nước ngồi học tập, mời các chuyên gia nước ngồi, các trí thức người Việt Nam ở nước ngồi giỏi chuyên mơn tư vấn và đào tạo nguồn nhân lực cho thành phố nhằm đưa thành phố trở thành Trung tâm tài chính của Việt Nam. - Tích cực đề nghị Chính phủ cĩ quy định về quản lý đơ thị nĩi chung và Trung tâm tài chính Thành phố nĩi riêng, cĩ quy định về sự phối hợp giữa UBND Thành phố và các Bộ, Ngành liên quan. Đề nghị Chính phủ tăng cường phân cấp và ủy quyền cho Thành phố trong quá trình hình thành và phát triển Trung tâm tài chính Thành phố.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Từ thực trạng và các yếu tố cấu thành cũng như các chính sách, cơ chế hiện hành tác động đến Trung tâm tài chính Thành phố Hồ Chí Minh và những nguyên nhân hạn chế; trong chương 3, tác giả đã nêu lên một hệ

hình thành và phát triển Trung tâm tài chính Thành phố Hồ Chí Minh. Những giải pháp mà Luận án đã đưa ra, cĩ dựa trên kinh nghiệm thực tế của một số nước trên thế giới, hệ thống giải pháp nhắm đến, đĩ là: Hệ thống pháp lý; các điều kiện, các chính sách và cơ chế cần thiết để hình thành và phát triển Trung tâm tài chính Thành phố Hồ Chí Minh. Đồng thời, Luận án cũng chỉ ra rằng để hình thành và phát triển Trung tâm tài chính Thành phố Hồ Chí Minh thì địi hỏi phải cĩ sự hỗ trợ của Chính Phủ, Bộ, ban ngành, UBND Thành phố HCM, Ngân hàng Nhà nước và các định chế tài chính trung gian mà đặc biệt là hệ thống NHTM Việt Nam. Những giải pháp này, nếu được thực hiện sẽ gĩp phần tích cực cho việc đẩy nhanh quá trình hình thành và phát triển Trung tâm tài chính Thành phố Hồ Chí Minh nĩi riêng và của Việt Nam nĩi chung.

KẾT LUẬN

Thành phố Hồ Chí Minh cĩ liên quan đến nhiều vấn đề kể cả ở tầm vĩ mơ và vi mơ để hình thành và phát triển Trung tâm tài chính. Tồn bộ những vấn đề cĩ liên quan đã được trình bày trong Luận án, điều đĩ chứng tỏ Luận án đã hồn thành được các mục tiêu đã đặt ra và cũng là những đĩng gĩp mới của Luận án trên các mặt sau đây:

1. Luận án đã hệ thống hĩa được một số vấn đề lý luận cơ bản về Trung tâm tài chính,cũng như vai trị quan trọng của các chính sách và cơ chế đối với sự hình thành và phát triển Trung trung tài chính TP.Hồ Chí Minh.

2. Tiếp cận, phân tích và trình bày các thành cơng phát triển Trung tâm tài chính của một số nước Châu Á. Từ đĩ rút ra những bài học cĩ thể áp dụng đối với việc xây dựng các chính sách và cơ chế nhằm hình thành và phát triển Trung tâm tài chínhThành phố Hồ Chí Minh.

3. Phân tích, đánh giá đúng mức thực trạng của Trung tâm tài chính Thành phố Hồ Chí Minh cũng như của hệ thống các chính sách và cơ chế hiện hành trong việc thúc đẩy sự hình thành và phát triển Trung tâm tài chính TP.Hồ Chí Minh .

4. Từ những định hướng và mục tiêu phát triển Trung tâm tài chính Thành phố Hồ Chí Minh. Luận án đã đưa ra các giải pháp trước mắt cũng như lâu dài, bao gồm hệ thống 9 nhĩm giải pháp đồng bộ nhằm giải quyết các vấn đề đặt ra, từ đĩ cĩ thể tiếp tục xây dựng các chính sách và cơ chế để hình thành và phát triển Trung tâm tài chính Thành phố Hồ Chí Minh theo các mục tiêu đã xác định.

5. Luận án cũng đề xuất một số kiến nghị với Chính phủ Việt Nam, NHNN Việt Nam, UBND Thành phố Hồ Chí Minh nhằm tạo điều kiện cho

triển Trung tâm tài chính Thành phố Hồ Chí Minh sớm thành cơng và cĩ hiệu quả./.

Một phần của tài liệu CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ NHẰM THÚC ĐẨY SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM TÀI CHÍNH TP. HỒ CHÍ MINH (Trang 162)