Thứ nhất, nguyên nhân xuất phát từ nội tại nền kinh tế

Một phần của tài liệu CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ NHẰM THÚC ĐẨY SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM TÀI CHÍNH TP. HỒ CHÍ MINH (Trang 102 - 104)

rộng sang chiều sâu. Vì vậy, việc hình thành, phát triển và quản lý Trung tâm tài chính là một vấn đề phức tạp với những cơng cụ hiện đại, phương pháp điều hành chặt chẽ và linh hoạt nên tất yếu sẽ gặp nhiều khĩ khăn. Ngay ở nhiều nước đã cĩ nền kinh tế thị trường phát triển, sự phát triển TTTC, nhất là Trung tâm cổ phiếu và trái phiếu cũng địi hỏi một quá trình lâu dài với việc thường xuyên phải điều chỉnh và hịan thiện.

+ Tình trạng can thiệp hành chính trực tiếp của các cơ quan quản lý nhà nước vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của các DNNN, tuy đã giảm song vẫn được duy trì với các hình thức khác nhau do yêu cầu quản lý nhà nước theo định hướng XHCN. Mơi trường kinh doanh chưa thuận lợi, chưa lành mạnh, thiếu cạnh tranh và chưa minh bạch. Khung pháp luật chưa đồng bộ, thiếu thống nhất, hiệu lực thực thi cịn chưa cao.

+ Thĩi quen sử dụng tiền mặt cịn phổ biến. Bên cạnh đĩ, những méo mĩ trong các thị trường, nhất là thị trường bất động sản và thị trường tín dụng cũng là nguyên nhân khiến nhiều chính sách, chủ trương phát triển thị trường chứng khĩan trở nên thiếu hiệu lực và mất tác dụng.

+ Tư duy lý luận và nhận thức thực tiễn về vị trí, vai trị và chức năng của Trung tâm tài chính chưa ngang tầm với tiến trình đổi mới và phát triển kinh tế dẫn đến những bất cập trong hoạch định cĩ tính chiến lược và trong việc lựa chọn chính sách, giải pháp. Đã cĩ quan niệm tập trung ngăn chặn các nguy cơ gây rủi ro, làm chệch hướng các mục tiêu phát triển xã hội của Trung tâm tài chính, mà chưa đánh giá đúng mức tầm quan trọng của Trung tâm tài chính trong việc đảm bảo phân bổ hiệu quả các nguồn vốn và tăng trưởng kinh tế bền vững. Trong khi đĩ, quá trình cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa và phát triển kinh tế đất nước đang yêu cầu phải xây dựng một hệ thống tài chính và Trung tâm tài chính hợp lý, hiện đại và an tồn.

+ Các yếu tố về khung pháp lý, thơng tin, mơi truờng kinh doanh, vốn đầu tư, nguồn nhân lực cịn nhiều bất cập, chưa thích ứng kịp thời với sự phát

triển nhanh của nền kinh tế, tạo ra khơng ít trở lực làm hạn chế sự phát triển lĩnh vực tài chính ngân hàng. Vai trị hạn hẹp của địa phương đối với các thể chế giám sát, quản lý, các chính sách phát triển thị trường tài chính khiến TP. Hồ Chí Minh phải lệ thuộc nhiều vào cơ chế phối hợp giữa các Bộ ngành, giữa Trung ương và địa phương.

Một phần của tài liệu CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ NHẰM THÚC ĐẨY SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM TÀI CHÍNH TP. HỒ CHÍ MINH (Trang 102 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)