II. Các cơ chế cách li sinh sản gữa các loà
b. Nguyên nhân con lai bất thụ
- Khác biệt về cấu trúc di truyền. - Giảm phân không bình thường. - Giao tử mất cân bằng gen.
Cơ thể bất thụ.
Vai trò của các cơ chế cách li: Các cơ chế cách li đóng vai trò quan trọng trong quá trình
tiến hóa vì hình thành loài cũng như duy trì sự toàn vẹn của loài.
Bài tập trắc nghiệm
Câu 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 22 ĐA
1. Đặc điểm thích nghi là?
A. Những đặc điểm giúp SV thích nghi với môi trường làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của chúng.
B.Những đặc điểm giúp SV tồn tại trước sự biến đổi của môi trường sống.
C. Những đặc điểm giúp SV thích nghi với môi trường làm tăng số lượng loài trong quần thể. D. Tất cả ý trên.
2. Sự xuất hiện của một đặc điểm thích nghi nào đó trên cơ thể sinh vật là do?
A. Đột biến và giao phối. B. Chọn lọc tự nhiên. B. Cách li sinh sản. D. Thức ăn của chúng.
3. Quá trình hình thành quần thể thích nghi phụ thuộc vào?
A. Quá trình phát sinh đột biến và tích lũy đột biến. B. Quá trình đột biến và giao phối. C. Quá trình sinh sản và áp lực CLTN. D. A và C đúng.
4. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói đến vai trò của CLTN trong quá trình hình thành quần thể thích nghi?
A. CLTN thúc đẩy quá trình phát sinh và hình thành nên các đặc điểm thích nghi cho cá thể. B. CTLN giữ lại những cá thể tốt và giúp chúng sinh sản nhanh trong quần thể.
C. CLTN giúp sàng lọc những cá thể có kiểu hình thích nghi trong số các kiểu hình có sẵn trong quần thể.
D. CLTN làm tăng nhanh quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi của loài. 5. Theo quan niệm hiện đại, quá trình hình thành đặc điểm thích nghi của quần thể là? A. Sự gia tăng số lượng cá thể của một quần thể trong một thời gian nhất định.
B. Quá trình tích lũy các alen cùng tham gia quy định kiểu hình thích nghi.
C. Sự đào thải các cá thể có kiểu hình kém thích nghi ra khỏi quần thể dưới tác dụng của CLTN.
D. Do sự phát sinh tại một gen bất kì trong ở một cá thể nào đó.
6. TNo nào sau đây chứng minh vai trò của CLTN trong quá trình hình thành quần thể thích nghi?
A. Khả năng kháng thuốc của vi khuẩn Staphylococcus aureus.
B. Chia một quần thể ruồi giấm sống trong những môi trường dinh dưỡng khác nhau.
C. Thả các loài bướm sâu đo (Biston betularia) vào các khu rừng bạch dương bị ô nhiễm và không ô nhiễm.
D. Tất cả đều đúng.
7. Thông thường, ta có thể phân biệt nhanh 2 cá thể khác loài nhờ dựa vào tiêu chuẩn? a. Di truyền. B. Địa lí – sinh thái. C. Sinh lí – hóa sinh. D. Hình thái.
8. Tại sao các cá thể cùng loài lại có thể khác nhau về tập tính giao phối để hình thành loài bằng cách li tập tính?
A. Đột biến làm biến đổi kiểu hình của cơ quan sinh sản nên giữa các cá thể bình thường và cá thể đột biến không còn giao phối được với nhau.
B. Đột biến dẫn đến rối loạn giới tính, gây chết hoặc vô sinh ở động vật. C. Đột biến rút ngắn hoặc kéo dìa thời gian sinh trưởng ở thực vật.
D. Đột biến phát sinh, tạo ra các biến dị tổ hợp và hình thành các kiểu gen mới, nếu kiểu gen này làm thay đổi tập tính giao phối thì chỉ có các cá thể tương tự mới giao phối được với nhau.
9. Khái niệm loài sinh học được đề xuất vào năm 1942 bởi nhà Tiến hóa? A. Đacuyn. B. Đốtđơ. C. Mayơ. D. Borax.
10. Đôi với các loài sinh sản hữu tính, tiêu chuẩn để phân biệt 2 loài khác nhau chính xác và khách quan nhất là?
A. Hình thái. B. Sinh lí – hóa sính.C. Cách li sinh sản. D. Địa lí – sính thái. 11. Hai loài khác nhau nhưng lại có đặc điểm hình thái giống nhau (loài đồng hình) vì? A. Chúng được thừa hưởng các đặc điểm từ 1 tổ tiên chung.
B. Sống trong môi trường khác nhau nên chịu áp lực CLTN không giống nhau.
C. Chúng có chung 1 nguồn gốc và sống trong môi trường giống nhau nên chịu áp lực của CLTN như nhau.
D. Phát sinh và tạo ra gen bị đột biến như nhau.
12. Khái niệm loài sinh học không thể áp dụng đối với các loài?
A. Đã bị tuyêt chủng. B. Sinh sản hữu tính.C. Sinh sản sinh dưỡng. D. A và C đúng. 13. Vit xiêm giao phối với gà hợp tử thường chết ngay sau khi thụ tinh. Đây là dạng cách li? A. Trước hợp tử. B. Sau hợp tử. C. Cơ học. D. Tập tính.
14. Các cơ chế cách li có vai trò quan trọng trong tiến hóa vì? A. Làm xuất hiện cách li sinh sản giữa các loài với nhau.
B. Làm xuất hiện cách li sinh sản hình thành loài và duy trì sự toàn vẹn vốn gen của loài. C. Từ một quần thể ban đầu tách ra thành hai hay nhiều quần thể khác nhau và hình thành loài mới.
15. Nguyên nhân chủ yếu làm phát sinh các trở ngại việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản tạo ra con lai hữu thụ là do?
A. 2 loài khác nhau thường có bộ NST khác nhau.
B. 2 loài khác nhau nên số lượng, hình thái NST không giống nhau. C. 2 loài khác nhau có đặc điểm di truyền khác nhau.
D. 2 loài khác nhau có đặc điểm sinh lí – hóa sinh khác nhau.
16. Khi nào thì ta có thể kết luận chính xác hai cá thể sinh vật nào đó là thuộc 2 loài khác nhau?
A. Hai cá thể đó sống cùng một sinh cảnh.
B. Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái giống nhau.
C. Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái và sinh hóa giống nhau. D. Hai cá thể đó không giao phối được với nhau.
17. Hình thành loài bằng cách li sinh thái thường gặp ở?
A. Thực vật và động vật ít di chuyển. B. Động vật. C. Thực vật. D. Tất cả các loài sinh vật.
18. Nhân tố đánh dấu sự hình thành loài mới là?
A. Cách li tập tính. B. Cách li sinh thái.C. Cách li sinh sản. D. Cách li địa lí. 19. Màu sắc ngụy trang của bướm sâu đo bạch dương là?
A. Kết quả chọn lọc thể đột biến có lợi cho bướm. B. Kết quả di nhập gen trong quần thể.
C. Sự biến đổi màu sắc cơ thể bướm cho phù hợp với môi trường. D. Do ảnh hưởng trực tiếp của bụi than nhà máy.
20. Vi khuẩn có khả năng kháng thuốc nhanh vì?
A. Hệ gen của mỗi tế bào có nhiều phân tử ADN. B. Hệ gen của mỗi tế bào chỉ có một phân tử ADN.
C. Cơ thể vi khuẩn chưa có cấu tạo hoàn chỉnh. D. Tốc độ sinh sản của vi khuẩn nhanh. 21. Theo quan điểm của thuyết tiến hoá hiện đại , các nhân tố có vai trò trong sự hình thành cá điểm thích nghi ở các quần thể sinh vật là?
A. Đột biến ,giao phối và sự cách li. B. Di - nhập gen, đột biến, giao phối.
C. Đột biến gen, giao phối, chọn lọc tự nhiên. D. Chọn lọc tự nhiên, di -nhập gen và đột biến. 22. Gen đột biến kháng thuốc ở vi khuẩn nhanh chóng lan rộng trong quần thể bằng phương thức nào?
A. Bằng quá trình sinh sản, biến nạp, tải nạp. B. Bằng quá trình sinh sản và tải nạp. C. Bằng biến nạp và tải nạp. D. Bằng quá trình sinh sản và biến nạp.
23. Tính chất biểu hiện của đặc điểm thích nghi như thế nào?
A. Đặc trưng cho mỗi quần thể. B. Luôn phù hợp với sự thay đổi của điều kiện sống. C. Hợp lí một cách tuyệt đối. D. Hợp lí (hoàn hảo) một cách tương đối.
24. Dạng cách li không thuộc cách li trước hợp tử là?
25. Không giao phối được do sự chênh lệch về mùa sinh sản như thời kỳ ra hoa, đẻ trứng thuộc dạng cách li nào?
A. Cách li sinh thái.B. Cách li cơ học.C. Cách li thời gian. D. Cách li tập tính. 26. Điều nào không thuộc cách li sau hợp tử?
A. Hợp tử được tạo thành và phát triển thành con lai nhưng con lai chết non. B. Thụ tinh được nhưng hợp tử không phát triển.
C. Hợp tử được tạo thành và phát triển thành con lai sống được đến khi trưởng thành nhưng không có khả năng sinh sản.
D. Giao tử đực và cái không kết hợp với nhau được khi thụ tinh.
Bài 29 & 30 – QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI
1. Đặc điểm của hệ động vật – thực vật ở đảo là bằng chứng cho sự tiến hóa dưới tác dụng của quá trình chọn lọc tự nhiên và nhân tố?
A. Cách li địa lí.B. Cách li sinh thái.C. Cách li sinh sản. D. Cách li di truyền. 2. Loài lúa mì trồng hiện nay (Triticum aestivum) được hình thành trên cơ sở? A. Sự cách li địa lí giữa dạng lúa mì châu Âu và lúa mì châu Mĩ.
B. Là kết quả của quá trình lai xa khác loài.
C. Là kết quả của quá trình tự đa bội 2n thành 4n của loài lúa mì. D. Là kết quả của quá trình lai xa và đa bội hóa.
3. Tại sao trên các đảo và quần đảo đại dương hay tồn tại những loài đặc trưng không có ở nơi nào khác trên Trái Đất?
A. Do cách li địa lí và CLTN diễn ra trong điều kiện môi trường đặc trưng của đảo qua một thời gian.
B. Do các loài này có nguồn gốc từ trên đảo và không có điều kiện phát tán đi nơi khác. C. Do cách li sinh sản giữa các quần thể trên từng đảo nên mỗi đảo hình thành loài đặc trưng. D. Do trong cùng điều kiện tự nhiên, CLTN diễn ra theo hướng tương tự nhau.
5. Giao phối lừa đực với ngựa cái sinh ra con la dai sức và leo núi giỏi, giao phối lừa cái với ngựa đực sinh ra con bác – đô thấp hơn con la và có móng nhỏ giống lừa. Sự khác biệt nhau giữa con la và con bác – đô là do?
A. Con lai thường giống mẹ. B. Di truyền ngoài nhân. C. Lai xa khác loài. D. Số lượng bộ NST khác nhau.
6. Nếu cho rằng chuối nhà 3n có nguồn gốc từ chuối rừng 2n thì cơ chế hình thành chuối nhà được giải thích bằng chuỗi các sự kiện như sau:
1. Thụ tinh giữa giao tử n và giao tử 2n.
2. Tế bào 2n nguyên phân bất thường cho cá thể 3n. 3. Cơ thể 3n giảm phân bất thường cho giao tử 2n. 4. Hợp tử 3n phát triển thành thể tam bội.
5. Cơ thể 2n giảm phân bất thường cho giao tử 2n.
A. 5 1 4. B. 4 3 1. C. 3 1 4. D. 1 3 4.
A. Thực vật và động vật có khả năng di động xa. B. Thực vật và động vật ít có khả năng di động xa.
C. Động vật đơn tính. D. Thực vật có khả năng sinh sản sinh dưỡng. 7. Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái là phương thức thường gặp ở?
A. Thực vật và động vật có khả năng di chuyển xa.B. Thực vật và động vật ít di chuyển. C. Động vật. D. Thực vật.
8. Loài thực vật nào sau đây thường không được hình thành bằng con đường lai xa và đa bội hóa?
A. Lúa mì. B. Củ cải đường. C. Khoai tây. D. Sắn.
9. Chọn câu trả lời sai về quá trình hình thành loài mới nhờ lai xa và đa bội hóa?
A. Các loài cây tứ bội lai với loài cây lưỡng bội tạo con lai tam bội có khả năng sinh sản sinh dưỡng.
B. Quần thể cây 4n không thể giao phấn được với các cây của quần thể cây 2n. C. Gây đột biến gen đối với cơ thể lai xa làm cho chúng hữu thụ.
D. Lai xa và đa bội hóa thường xảy ra ở thực vật, ít gặp ở động vật. 10. Nhân tố đánh dấu sự hình thành loài mới là?
A. Cách li tập tính. B. Cách li sinh thái.C. Cách li sinh sản. D. Cách li địa lí.
11. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc hình thành các loài cùng khu vực địa lí là do?
A. Phát sinh đột biến trên một số cá thể trong quần thể, dẫn đến thay đổi thói quen giao phối và qua thời gian cùng với các nhân tố tiến hóa khác đã đưa đến cách li sinh sản.
B. Các cá thể thay đổi tập tính giao phối và dẫn đến cách li sinh sản và hình thành loài mới. C. Các cá thể di cư đến ổ sinh thái khác và thích nghi với điều kiện sống mới, lâu dần hình thành loài cùng khu.
D. CLTN lựa chọn các cá thể thích nghi với môi trường sống mới.
12. Câu nào dưới đây nói về vai trò của sự cách li địa lí trong quá trình hình thành loài là đúng nhất?
A. Không có sự cách li địa lí thì không có sự hình thành loài mới.
B. Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.
C. Cách li địa lí luôn luôn dẫn đến cách li sinh sản.
D. Mội trường địa lí khác nhau là nguyên nhân chính dẫn đến phân hóa thành phần kiểu gen của các quần thể cách li.
13. Từ quần thể cây 2n, người ta tạo ra được quần thể cây 4n. Quần thể cây 4n được xem là một loài mới vì?
A. Quần thể cây 4n có sự khác biệt với quần thể cây 2n về số lượng NST. B.Quần thể cây 4n không thể giao phấn được với các cây của quần thể cây 2n.
C. Quần thể cây 4n giao phấn được với các cây của quần thể 2n cho ra cây lai 3n bị bất thụ. D. Quần thể cây 4n có đặc điểm hình thái như kích thước các cơ quan sinh dưỡng lớn hơn hẳn các cây của quần thể 2n
A. Con đường địa lí. B. Con đường cách li tập tính. C. Con đường sinh thái D. Con đường lai xa và đa bội hoá.
15. Hình thành loài mới bằng con đường lai xa và đa bội hoá là phương thức thường thấy ở? A. Động vật. B. Thực vật. C. Động vật ít di động. D. Động vật kí sinh.
16. Nguyên nhân gây ra những biến đổi trên cơ thể sinh vật để hình thành loài bằng con đường địa lí là?
A. Sự chọn lọc những kiểu gen thích nghi. B. Sự cách li địa lí. C. Sự cách li sinh thái. D. Sự di - nhập gen. 17. Tại sao lai xa và đa bội hoá lại có thể dẫn đến hình thành loài mới? A. Quần thể con lai có bộ NST khác với các loài bố mẹ.
B. Quần thể con lai co sthể duy trì nòi giống bằng sinh sản hữu tính và cách li sinh sản với các loài bố mẹ.
C. Quần thể con lai có thể duy trì nòi giống bằng sinh sản hữu tính và cách li sinh sản với các loài bố mẹ.
D.Quần thể con lai khác loài có sức sống cao hơn so với các loài bố mẹ.
18. Để khắc phục hiện tượng bất thụ của cơ thể lai xa ở ĐV, người ta sử dụng biện pháp nào sau đây?
A. Gây đột biến đa bôi thể. B. Không có biện pháp. C. Gây đột biến gen. D. Tạo ưu thế lai.
19. Để phân biệt các loài vi khuẩn có quan hệ thân thuộc, tiêu chuẩn phân biệt quan trọng nhất là?
A. Tiêu chuẩn sinh lí - hoá sinh. B. Tiêu chuẩn địa lí - sinh thái. C. Tiêu chuẩn hình thái. D. Tiêu chuẩn di truyền.
20. Qúa trình hình thành quần thể thích nghi diễn ra nhanh đối với những loài nào? A. Những loài có khả năng sinh sản thấp, thời gian thế hệ dài.
B. Những loài có khả năng sinh sản cao, thời gian thế hệ dài. C. Những loài có khả năng sinh sản thấp, thời gian thế hệ ngắn. D. Những loài có khả năng sinh sản cao, thời gian thế hệ ngắn.