lợi sẽ thằng thế & phát triển, loài bị hại sẽ bị suy thoái, hoặc cả hai loài ít nhiều đều bị hại.
Quan hệ Đặc điểm Ví dụ
Hỗ Trợ
Cộng sinh
Hợp tác chặt chẽ giữa 2 hay nhiều loài & tất cả các loài tham gia công sinh đều có lợi.
Nấm, vk & tảo đơn bào cộng sinh trong địa y; vk lam cộng sinh trong nốt sần cây họ Đậu; hải quỳ & cua.
Hợp tác
Hợp tác giữa 2 hay nhiều loài & tất cả các loài tham gia hợp tác đều có lợi. Khác với cộng sinh, qh hợp tác không phải là qh chặt chẽ & nhất thiết phải có đối với mỗi loài.
Hợp tác giữa chim sáo & trâu rừng; chim mỏ đỏ & linh dương, lươn biển & cá nhỏ.
Hội sinh
Hợp tác giữa 2 loài, trong đó 1 loài có lợi còn loài kia không có lợi cũng không có hại gì.
Hội sinh giữa cây phong lan bám trên thân cây gỗ; cá ép sống bám trên cá lớn.
Đố kháng
Cạnh tranh
Các loài tranh giành nhau nguồn sống: thức ăn, chỗ ở,... Các loài đều bị ảnh hưởng bất lợi, tuy nhiên có 1 loài sẽ thắng thế còn các loài khác bị hại, hoặc cả 2 cùng bị hại.
Cạnh tranh giành as, nước, muối khoáng ở thực vật; cạnh tranh giữa cú & chồn -> cùng hoạt động ban đêm, bắt chuột làm tă.
Kí sinh
Một loài sống nhờ trên cơ thể của loài khác, lấy các chất nuclêôtitôi sống cơ thể từ loài đó. Sv ‘kí sinh hoàn toàn’ không có khả năng tự dưỡng, sv ‘nửa kí sinh’ vừa lấy các chất nuclêôtitôi sống từ sv chủ, vừa có khả năng tự dưỡng.
Cây tầm gửi (sv nửa kí sinh) kí sinh trên thân cây gỗ (sv chủ); giun kí sinh trên cơ thể người.
Ức chế- cảm nhiễm
Một loài sv trong quá trình sống đã vô tình gây hại cho các loài khác.
Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm & chim ăn cá, tôm bị độc đó,...; Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vsv ở xung quanh.
Sv này ăn sv khác
Một loài sử dụng loài khác làm thức ăn, bao gồm: qh giữa động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt (vật dữ-con mồi) & thực vật bắt sâu bọ.
Bò ăn cỏ, hổ ăn thịt thỏ; cây nấp ấm bắt ruồi,...
2. Hiện tượng khống chế sinh học
- Là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức nhất định, không tăng cao quá hoặc giảm thấp quá do tác động của các mối qh hoặc hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã.
- Ứng dụng: sử dụng thiên địch để phòng trừ các sv gây hại hay dịch bệnh thay cho việc sử dụng thuốc trừ sâu. Vd: ong kí sinh -> diệt bọ dừa ; rệp xám -> hạn chế cây xương rồng bà.
Bài tập trắc nghiệm
Câu 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 22 ĐA
1. Trong quần xã rừng Bạch dương ở Anh, loài đặc trưng là? A. Thông. B. Tùng. C. Bạch dương. D. Thông lá kim. 2. Vi khuẩn lam và nốt sần rễ cây họ đậu là quan hệ?
A. Hợp tác. B. Hội sinh. C. Cộng sinh.. D. Cạnh tranh. 3. Sự phân tầng của thực vật trong rừng mưa nhiệt đới là?
A. Đặc trưng về số lượng loài. B. đặc trưng về thành phần loài.
C. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của QX . D. Đặc trung về mối quan hệ sinh thái.
4. Sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã có ý nghĩa?
A. Giảm sự cạnh tranh, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống. C. Giảm sự cạnh tranh. B. Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống. D. Bảo vệ các loài động vật.
5. Loài ưu thế là loài có vai trò quan trọng trong quần xã do? A. Số lượng cá thể ít, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.
B. Số lượng cá thể nhiều, sinh khối nhỏ, hoạt động mạnh. C. Số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh. D. Số lượng cá thể nhiều chiếm ưu thế.
6. Các cây rừng tràm U Minh là loài?
A. Ưu thế. B. Đặc trưng. C. Số lượng lớn. D. Sống ở nước ngọt. 7. Cây tầm gửi sống trên thận cây gỗ thuộc mối quan hệ?
A. Cạnh tranh. B. Kí sinh. C. Ức chế - cảm nhiễm. D. Hội sinh. 8. Quần xã sinh vật có các đặc trưng cơ bản về?
A. Khu phấn bố của quần xã sinh vật. B. Mức độ phong phú về nguồn thức ăn.
C. Thành phần loài và sự phân bố cá thể trong không gian quần xã. D. Mối quan hệ gắn bó giữa các cá thể trong quần xã.
9. Quan hệ đối kháng là quan hệ giữa một bên có lợi và bên bị hại, gồm các mối quan hệ? A. Cộng sinh, kí sinh, hợp tác và cạnh tranh.
B. Cạnh tranh, ức chế - cảm nhiễm, sinh vật này ăn sinh vật khác và kí sinh. C. Cạnh tranh, ức chế - cảm nhiễm, sinh vật này ăn sinh vật khác và hội sinh. D. Cộng sinh, kí sinh, hợp tác và ức chế - cảm nhiễm.
10. Trong quá trình diễn thế, quá trình nào sau đây diễn ra tương ứng với sự biến đổi tuần tự của quần xã?
A. Sinh vật biến đổi theo quần xã.
B. Tăng dần số lượng các loài qua từng quần xã.
C. Điều kiện tự nhiên của môi trường thay đổi như khí hậu, thổ nhưỡng. D. Tất cả ý trên.
11. Vì sao nói các loài ưu thế hoạt động mạnh lại là “tự đào huyệt chôn minh”?
A. Nhóm loài ưu thế hoạt động mạnh sẽ làm thay đổi điều kiện sống, tạo cơ hội cho nhóm loài khác có khả năng cạnh tranh.
B. Nhóm loài ưu thế hoạt động mạnh sẽ làm thay đổi điều kiện sống, làm cho nhóm loài khác không có khả năng cạnh tranh.
C. Nhóm loài ưu thế hoạt động mạnh yếu dần sẽ làm thay đổi điều kiện sống, tạo cơ hội cho nhóm loài khác có khả năng cạnh tranh.
D. Nhóm loài ưu thế hoạt động mạnh yếu dần sẽ làm thay đổi điều kiện sống, làm cho nhóm loài khác không có khả năng cạnh tranh.
12. Loại diễn thế nào sau đây được khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật nào sinh sống và thường hình thành nên quần xã ổn định tương đối?
A. Diễn thế thứ sinh. B. Diễn thế tân sinh.
C. Diễn thế nguyên sinh. D. Diễn thế nguyên sinh và thứ sinh. 13. Nguyên nhân bên trong khiến cho quá trình diễn thế sinh thái xảy ra là? A. Môi trường sống thay đổi. B. Mưa bão, lũ lụt và hạn hán.
C. Hoạt động của con người. D. Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã. 14. Nghiên cứu diễn thế sinh thái có ý nghĩa?
A. Giúp các loài tồn tại trong điều kiện sống khắc nghiệt. B. Khắc phục những hậu quả do biến đổi môi trường tự nhiên.
C. Khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên và khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường.
D. Thay đổi nhận thức của con người trong việc khai thác tài nguyên sống.
15. Quan hệ gần gũi giữa hai loài, trong đó cả hai loài đều có lợi nhưng có một loài có lợi nhiều hơn so với loài kia, đó là quan hệ?
A. Kí sinh. B. Hội sinh. C. Ức chế - cảm nhiễm. D. Hợp tác.
16. Việc sử dụng các loài thiên địch để phòng trừ sâu bệnh hai trong nông nghịêp là ứng dụng của hiện tượng?
A. Ức chế - cảm nhiễm. B. Khống chế sinh thái. B. Khống chế sinh học. D. Kí sinh. 18. Trong các các môi trường sau, nơi nào có khả năng xảy ra quá trình diễn thế nguyên sinh?
A. Một khu bãi bồi mới hình thành. B. Một sườn núi rậm rạp.
C. Một cánh rừng sau đợt lũ. D. Một khu rừng ngập mặn vừa khai thác. 19. Để gọi tên của một quần xã sinh vật, thường dựa vào?
C. Cách thức dinh dưỡng. D. Tất cả ý trên.
20. “Quần xã đồng ruộng, quần xã rừng tràm,..”. Cách gọi tên quần xã như vậy là dựa vào? A. Loài thực vật chiếm ưu thế. B. Địa bàn nơi phân bố. C. Cách thức dinh dưỡng. D. A và B.
21. Tập hợp sinh vật có thể xem là một quần xã là?
A. Tất cả cá đang sống trong cùng một ao. B.Một vườn hoa độc lập gồm toàn hoa hồng.
C. Các hươu, nai ở Thảo cầm viên hay Thủ Lệ. D. Tập hợp nhiều loài thủy sinh vật ở một ao.
22. Quan hệ giữa nấm và tảo đơn bào trong địa y là mối quan hệ? A. Cộng sinh B. Hội sinh C. Hợp tác D. Kí sinh
23. Cây kiến có loại lá phình to có khoang mà kiến rất thích làm tổ, thức ăn kiến tha về là nguồn phân bón bổ sung cho cây. Quan hệ này thuộc kiểu?
A. Cộng sinh B. Hội sinh C. Hợp tác D. Kí sinh 24. Sáo thường đậu trên lưng trâu thể hiện mối quan hệ?
A. Cộng sinh B. Hội sinh C. Hợp tác D. Kí sinh
25. Có loài thực vật tiết ra chất kìm hãm sự sinh trưởng và ức chế phát triển của loài khác ở xung quanh là thể hiện mối quan hệ?
A. Ăn khác loài B. Ức chế - cảm nhiễm C. Hội sinh C. Kí sinh 26. Hiện tượng khống chế sinh học biểu hiện?
A. Sự hỗ trợ lẫn nhau giữa khác loài. B. Sự cân bằng trong phát triển của quần xã.
C. Sự cạn kiệt nguồn sống của môi trường. D. Sự cạnh tranh khác loài trong quần xã. 27. Diễn thế sinh thái là?
A. Quá trình hình thành một quần thể sinh vật mới.
B. Quá trình tác động mạnh mẽ của ngoại cản lên quần xã.
C. Quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của MT.
D. Quá trình hình thành loài mới ưu thế hơn.
28. Mối quan hệ nào dưới đây được xem là một động lực quan trọng của quá trình tiến hoá? A. Quan hệ hỗ trợ. B. Quan hệ cộng sinh. C. Quan hệ hợp tác. D. Quan hệ cạnh tranh.
29. Quần thể bò rừng phát triển quá mạnh, ăn và phá nhiều cỏ cây làm rừng tàn lụi. Nhân tố gây diễn thế thuộc loại?
A. Nguyên nhân bên ngoài. B. Nguyên nhân bên trong C. Tác động dây chuyền. D. Nguyên nhân hỗn hợp 30. Trong rừng Tam Đảo, thì loài đặc trưng là loài?
A. Cá cóc B. Cây cọ C. Cây sim D. Bọ que
Bài 41. DIỄN THẾ SINH THÁI I. Khái niệm về diễn thế sinh thái
- Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của qx qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của mt.
- Các giai đoạn của diễn thế sinh thái + Gđ khởi đầu (gđ tiên phong)
+ Gđ giữa
+ Gđ cuối (gđ đỉnh cực)