Tính đa dạng sinh học của hoa Đỗ quyên tại Vƣờn Quốc gia Hoàng Liên SaPa Lào Ca

Một phần của tài liệu nghiên cứu tính đa dạng sinh học và khả năng nhân giống hoa đỗ quyên tại vườn quốc gia hoàng liên - sa pa - lào cai (Trang 31 - 35)

Với những thuận lợi về thời tiết, nơi đây có nhiều tiềm năng để phát triển hoa thương mại như: Hoa phong lan, Lily, Đỗ quyên, các loại hoa thảm,… Nhưng Sa Pa cũng như các vùng khác của Việt Nam, sản xuất hoa cịn mang nặng tính tự phát, người dân chủ yếu dựa vào kinh nghiệm sản xuất rau áp dụng vào hoa. Công nghệ sản xuất cịn thơ sơ, thiếu tính đồng bộ, diện tích nhà cơng nghệ đạt tiêu chuẩn cịn ít nên số lượng, chất lượng hoa chưa đạt so với tiềm sẵn có.

Vườn Quốc gia Hồng Liên tỉnh Lào Cai nằm ở phía Đơng dãy núi Hoàng Liên Sơn, là phần kéo dài của cao nguyên Vân Q và núi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ailao Shan từ Trung Quốc, phía đơng của dãy núi Himalaya. Khu vực Vườn Quốc gia Hồng Liên gồm nhiều đỉnh núi có độ cao trên 1.000m, trong đó có đỉnh Fanxipăng cao 3.143m so với mặt nước biển được ví như “Nóc nhà Đơng Dương”,… Với vị trí địa lý và địa hình đặc trưng như vậy, nên VQG Hoàng Liên là một trong những VQG có nhiều nét đặc biệt hiện đang bảo tồn các kiểu rừng nhiệt đới, á nhiệt đới và đặc biệt là rừng ôn đới ở đai độ cao cao nhất nước ta [23],[24].

Các lồi cây ĐQ thuộc nhóm cây thân gỗ hay cây bụi, phân bố đặc trưng nơi khu vực núi cao khí hậu á nhiệt đới và ơn đới. Trước đây, theo GS.TSKH Nguyễn Nghĩa Thìn và GS Võ Văn Chi thì có thể coi khu vực dãy núi Hồng Liên Sơn là trung tâm đa dạng các loài ĐQ của Việt Nam với gần 20 loài trong tổng số khoảng 30 loài trên phạm vi cả nước. Những loài thường gặp gồm: ĐQ răng nhỏ, ĐQ trên đá, ĐQ hoa bông, ĐQ Vân nam,…[2],[20].

Theo Nguyễn Tiến Bân (2003) [1], Nguyễn Nghĩa Thìn (2008) [18], VQG Hoàng Liên là trung tâm đa dạng và là nơi có mơi trường thuận lợi, thích hợp cho các lồi Đỗ qun sinh sống phát triển. Nghiên cứu cho thấy Hệ thực vật của VQG Hoàng Liên gồm 2432 loài thuộc 898 chi, 209 họ, thuộc 6 ngành. Trong đó họ Đỗ quyên Ericaceae được xếp

vào một trong 10 họ đa dạng nhất với tổng số 74 loài chiếm 3,04% tổng số loài và 10 chi chiếm 1,11% tổng số chi thực vật có ở VQG Hồng Liên, xét về mức độ đa dạng thì họ Đỗ quyên Ericaceae chỉ đứng sau các Họ: Họ Lan Orchidaceae, Họ Cà phê Rubiaceae, Họ Cúc Asteraceae,

Họ Hoa hồng Rosaceae, Họ Cói Cyperaceae (cụ thể được thể hiện ở

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 1.1. Các họ đa dạng nhất hệ thực vật Hoàng Liên

TT Tên họ Tên Việt

Nam Số loài % Số chi %

1 Orchidaceae Họ Lan 134 5,51 47 5,23 2 Rubiaceae Họ Cà phê 88 3,62 35 3,90 3 Asteraceae Họ Cúc 85 3,50 42 4,68 4 Rosaceae Họ Hoa hồng 85 3,50 17 1,89 5 Cyperaceae Họ Cói 76 3,13 14 1,56 6 Ericaceae Họ Đỗ quyên 74 3,04 10 1,11

7 Araliaceae Họ Nhân sâm 58 2,38 14 1,56

8 Theaceae Họ Chè 57 2,34 10 1,11 9 Poaceae Họ Lúa 56 2,30 38 4,23 10 Polypodiace ae Họ Ráng đa túc 53 2,18 16 1,78

(Nguồn: GS.TSKH Nguyễn Nghĩa Thìn - 2008) [18]

Chi Đỗ quyên Rhododendron được xếp vào một trong 10 chi đa

dạng nhất với tổng số 42 loài chiếm 1,59% tổng số loài thực vật có ở VQG Hồng Liên. Xét về mức độ đa dạng thì Chi Đỗ quyên

Rhododendron Chỉ đứng sau Chi Carex thuộc Họ Cói Cyperaceae (cụ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 1.2. Các chi đa dạng nhất hệ thực vật Hoàng Liên

STT Tên chi Thuộc họ Số loài %

1 Carex Cyperaceae 45 1,71 2 Rhododendron Ericaceae 42 1,59 3 Rubus Rosaceae 41 1,56 4 Ficus Moraceae 34 1,29 5 Smilax Smilacaceae 26 0,99 6 Ardisia Myrsinaceae 25 0,95 7 Asplenium Aspleniaceae 24 0,91 8 Schefflera Araliaceae 21 0,80 9 Lithocarpus Fagaceae 21 0,80 10 Eurya Theaceae 20 0,76

(Nguồn: GS.TSKH Nguyễn Nghĩa Thìn - 2008) [18]

Với vị trí nằm liền kề Thị trấn nghỉ mát Sa Pa, lượng du khách đến tham quan nghỉ mát tăng mạnh hàng năm cùng với nhu cầu mua cây cảnh, mua thuốc dân gian để sử dụng hoặc tặng quà cũng không ngừng tăng theo. Rất nhiều người dân địa phương đã vào khu vực VQG Hoàng Liên lùng tìm, lấy đi nhiều lồi cây ĐQ đáp ứng nhu cầu của du khách và thu lời bất chính. Các hoạt động trái phép này đã gây tổn thất đa dạng sinh học rất nặng nề và đe dọa nghiêm trọng sự suy giảm số lượng đối với nhiều loài ĐQ trên dãy Hoàng Liên.

Để quản lý và nghiên cứu các loài, giống Đỗ quyên cần thiết phải nghiên cứu các biện pháp nhân giống có hiệu quả để bảo tồn và phát triển giống Đỗ quyên tốt hiện có trong khu vực.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu nghiên cứu tính đa dạng sinh học và khả năng nhân giống hoa đỗ quyên tại vườn quốc gia hoàng liên - sa pa - lào cai (Trang 31 - 35)