Các kết quả nghiên cứu cho thấy Đỗ quyên có khả năng thích ứng rộng nên khu vực phân bố của Đỗ quyên rất đa dạng, từ độ cao 300-3000m so với mặt nước biển, từ núi đất đến núi đá, từ rừng tái sinh đến rừng nguyên sinh, ở núi Hồng Liên đều có sự xuất hiện của chúng.
Kết quả điều tra, khảo sát cho thấy: Đỗ quyên phân bố dọc từ xã Bản Hồ lên đến xã San Sả Hồ, ở tất cả các độ cao của núi Hồng Liên đều có. Trong đó phân bố nhiều nhất ở xã San Sả Hồ nơi có đỉnh Fan Si Pan và hệ thống suối đa dạng nhất. Nơi đây đã phát hiện và thu thập 16/30 loài Đỗ quyên hiện có.
- Trong 30 lồi nói trên có một số lồi phân bố khá hẹp chỉ ở 1 đai độ cao và khu vực nhất định gồm: ĐQ răng nhỏ, ĐQ lá sóng, ĐQ hoa lớn, ĐQ lưu huỳnh, ĐQ răng nhỏ, ĐQ lá bì. Những lồi này thường khó di thực và nhân giống hơn.
- Một số lồi có biên độ phân bố rộng ở hầu hết các đai độ cao khác nhau, khu vực khác nhau như lồi: ĐQ bơng, ĐQ mộc, ĐQ cành thô, ĐQ hoa đỏ, ĐQ ly, ĐQ hoa nhăn, ĐQ quang trụ. Đây là những loài dễ di thực và có thể nhân giống rộng làm cây cảnh quan và cây cảnh.
Bảng 3.7. Tình hình phân bố các lồi Đỗ quyên tại khu vực Hoàng Liên
TT Tên loài Độ cao so với mặt
nƣớc biển Phân bố
1 ĐQ mộc 1.800 - 2.200m Khu vực suối vàng, tuyến Sín Chải - Fan Si Pan, tuyến đỉnh đèo - Fan Si Pan
2 ĐQ cành thô 2.400 - 2.900m Khu vực đường lên đỉnh Fan Si Pan, Bản Khoang
3 ĐQ lông mi
2.000 - 2.700m Khu vực Lao Chải San, Bản Khoang, Cát Cát, Sín Chải, Đường lên đỉnh Fan Si Pan
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
5 ĐQ răng nhỏ 2.500 - 2.700m Khu vực quanh đỉnh núi Fan Si Pan
6 ĐQ hoa trắng lớn
1.800 - 3.000m Khu vực đỉnh đèo Sa Pa, Suối vàng, Bản Khoang, Sín Chải
7 ĐQ hoa đỏ 2.000 - 2.500m Khu vực ở sườn dốc và khe suối, mọc rải rác trong rừng già thường xanh, xen lẫn Dẻ, Pơ mu, … khu vực Thác Bạc, Suối Vàng (San Sả Hồ - Sa Pa).
8 ĐQ lá dày 1.400 - 2.000m Khu vực Thác Bạc, đỉnh đèo, Sín Chải, Bản Khoang 9 ĐQ khuyết đỉnh 1.500-2.100m Khu vực Thác Bạc, Suối vàng, Đỉnh đèo, Cát Cát, Sín Chải, Bản Khoang
10 ĐQ loa kèn 1.600-2.500m Khu vực đỉnh đèo, Ô Quý Hồ, Sín Chải, Bản Khoang
11 ĐQ lá sóng 1.700-2.000m Chỉ có ở khu vực Bản Khoang
12 ĐQ giọt
sương
2.500 - 3.000m Khu vực Lao Chải San, Dền Thàng 13 ĐQ Giang tây
1.500-1.700m Khu vực Lao Chải San, Cát Cát, Sín Chải, Ý Linh Hồ
14 ĐQ hoa lớn 2.600 - 2.900m Khu vực đường đi Fan Si Pan 15 ĐQ ly
1.300 - 2.800m Khu vực đỉnh đèo Sa Pa, đường đi Fan Si Pan, Bản Khoang, Sín Chải, Lao Chải San, Dền Thàng, Séo Trung Hồ, Tả Trung Hồ
16 ĐQ lá dài
1500-2600m Khu vực Bản Khoang, đỉnh đèo, Thác Bạc, Ô Quý Hồ, Lao Chải San
17 ĐQ nhỏ hoa trắng
1.200 - 2.500m Khu vực đường đi Fan Si Pan, Cát Cát, Sín Chải 18 ĐQ hoa nhỏ (trên đá) 1500 - 2400m Khu vực từ Thác Bạc đến đỉnh đèo, Bản Khoang, Sín Chải, Cát Cát 19 ĐQ hoa bông
1.500 - 2.500m Phân bố hầu hết ở khu vực núi Hoàng Liên: từ Thác Bạc đến đỉnh đèo, đường đi Fan Si Pan, Bản Khoang, Séo Trung Hồ, Tả Trung Hồ, Dền Thàng, Séo Mí Tỷ, Lao Chải San
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
20 ĐQ mộc lan
1800 - 2400m Khu vực từ Thác Bạc đến đỉnh đèo, Bản Khoang, Sín Chải, Cát Cát 21 ĐQ núi trọc 2.000 - 2.700m Khu vực đường đi Fan Si Pan, Lao
Chải San
22 ĐQ lá trứng 1500 - 2500m Khu vực đường đi Fan Si Pan, Lao Chải San
23 ĐQ sim 1.500 - 2.400m Khu vực đỉnh đèo, Suối Vàng 24 ĐQ lá rộng 2.400 - 2.900m Khu vực Thác Bạc, đỉnh đèo, Bản
Khoang
25 ĐQ nhọn 2.200 - 3.000m Khu vực đường đi Fan Si Pan, Sín Chải, Bản Khoang
26 ĐQ lưu huỳnh
2.600 - 3.100m Khu vực đường đi Fan Si Pan 27 ĐQ quang trụ 1.600 - 3.000m Khu vực Thác Bạc, đỉnh đèo,
đường đi Fan Si Pan, Bản Khoang, Lao Chải San
28 ĐQ lông thô 2.600 - 3.000m Khu vực đường đi Fan Si Pan, Sín Chải
29 ĐQ hoa nhăn 1.500 - 2.500m Khu vực Thác Bạc đến đỉnh đèo, đường đi Fan Si Pan, Sín Chải, Bản Khoang, Lao Chải San, Dền Thàng, Tả Trung Hồ
30 ĐQ Vân nam 2.200 - 3.000m Khu vực Suối vàng, đường đi Fan Si Pan