Biện pháp: Chúng tôi cũng đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo

Một phần của tài liệu Lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong chương trình đào tạo giáo viên mầm non (Trang 44 - 45)

đều đến các nội dung thuộc 5 lĩnh vực khác nhau trong đó nội dung con người và môi trường sống, con người và thực vật, động vật, con người và thiên nhiên được chú trọng nhiều hơn.

- Hình thức giáo dục được sử dụng nổi bật nhất là lồng ghép trong hoạt động cho trẻ Làm quen với môi trường xung quanh, lao động ở góc thiên nhiên và vui chơi sinh trẻ Làm quen với môi trường xung quanh, lao động ở góc thiên nhiên và vui chơi sinh hoạt hàng ngày.

- Phương pháp giáo dục môi trường cho trẻ được các giáo viên lựa chọn khá phổ biến là các phương pháp trực quan minh họa, sử dụng câu đố, bài thơ, kể chuyện... biến là các phương pháp trực quan minh họa, sử dụng câu đố, bài thơ, kể chuyện... Phương pháp ít được sử dụng nhất là nêu tình huống có vấn đề.

- Cơ sở vật chất, môi trường hoạt động: Về cơ sở vật chất, xây dựng môi trường xanh sạch đẹp phần lớn các trường đạt ở mức khá. xanh sạch đẹp phần lớn các trường đạt ở mức khá.

- Phương tiện giáo dục môi trường cho trẻ khá phong phú. Đồ dùng đồ chơi chủ yếu do các cô tự làm. Còn bài hát, câu đố, trò chơi ...khá phong phú. yếu do các cô tự làm. Còn bài hát, câu đố, trò chơi ...khá phong phú.

- Khó khăn: Đa số các trường đều có khó khăn về quỹ đất khi xây dựng môi trường xanh - sạch - đẹp. Còn lại đa số các ý kiến đều cho rằng các khó khăn khác đều trường xanh - sạch - đẹp. Còn lại đa số các ý kiến đều cho rằng các khó khăn khác đều ở mức trung bình và dưới trung bình.

- Về hiệu quả của quá trình giáo dục môi trường qua đánh giá của giáo viên và phụ huynh cho thấy kiến thức, hành vi, kĩ năng và thái độ của các cháu đều ở mức khá tốt. huynh cho thấy kiến thức, hành vi, kĩ năng và thái độ của các cháu đều ở mức khá tốt.

- Biện pháp: Chúng tôi cũng đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục môi trường cho trẻ. giáo dục môi trường cho trẻ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Chương trình giáo dục mầm non, NXB Giáo Dục Việt Nam.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Mầm non (2006), Hướng dẫn thực hiện nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong trường mầm non, Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), "Lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong chương trình đào tạo giáo viên mầm non", NXB Giáo Dục Việt Nam.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chỉ thị 40/2008/CT-BGDĐT, ngày 22/7/2008. 5. Lê Huy Bá (2004), Môi trường, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. 6. Nguyễn Hữu Chỉnh (2012), Tài liệu hướng dẫn dạy học tích hợp trong giảng dạy sinh học ở trường trung học phổ thông. (Đề tài Khoa học công nghệ cấp Bộ trọng điểm).

7. Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh (2005), Giáo dục học Mầm non, NXB ĐHQG Hà Nội.

8. Trịnh Dân, Đinh Văn Vang (2005), Giáo dục học trẻ em (tập 1,2, NXB Giáo Dục. 9. Nguyễn Thị Hằng (2004), Tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ ở trường mầm non, Trường Cao Đẳng Sư Phạm Nhà Trẻ, Mẫu giáo TW2.

10. Lê Xuân Hồng, Nguyễn Thanh Thủy (2007), Những hoạt động giáo dục trẻ bảo vệ môi trường, NXB Giáo Dục.

11. Lê Văn Khoa (2008), Khoa học môi trường, NXB Giáo Dục.

12. Hoàng Thị Phương (2011), Giáo trình Giáo dục môi trường cho trẻ mầm non, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

13. Nguyễn Thị Hồng Thu (2012), "Một số bài học phòng chống thiên tai đất lở, lụt lội ở Nhật Bản", Tạp chí Giáo dục Mầm non, Số 2,34.

14. Nguyễn Thị Thanh Thủy (2007), Những kiến thức cơ bản về môi trường,

NXB Giáo Dục.

15. Trần Ngọc Trâm, Lê Thị Hương (2001), Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non (mẫu giáo 5-6 tuổi), NXB Giáo Dục Việt Nam.

16. Nguyễn Ánh Tuyết (2007), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong chương trình đào tạo giáo viên mầm non (Trang 44 - 45)