Cõu 44: Kiểm tra chất lg và cỏc yờu cầu đặt ra Cõu 45: Kiểm soỏt chất lg và nội dung:
Cõu 46: quản lý chất lượng toàn diện và đặc điểm của nú:
Total quality Control ( kiểm tra chất lg toàn diện)
Là phương phỏp kiểm tra cỏc hoạt động của cỏc bộ phận trong doanh nghiệp từ hành chớnh, tổ chức, nhõn sự đến cỏc quỏ trỡnh sản xuất như thiết kế, cung ứng, sản xuất, tiờu dựng
TQM:
Thực chất TQM là quản trị một quỏ trỡnh, một hệ thống hành chớnh kinh tế của doanh nghiệp để đạt được sự tăng trưởng lớn hơn. TQM là một hệ thống quản lý cú hiệu quả, thống nhất hoạt động của những bộ phận khỏc nhau trong 1 tổ chức, chịu trỏch nhiệm khai thỏc cỏc tham số chất lượng, duy trỡ mức chất lượng đx đạt được, nõng cao để đảm bảo sản xuất và sd sp kinh tế nhất, thỏa món yờu cầu toàn diện của người tiờu dựng
Cõu 47: yờu cầu và cỏch thức đỏnh giỏ sự phự hợp
Khỏi niệm: đỏnh giỏ sự phự hợp của chất lg sp là sự xem xột 1 cỏch hệ thống để xỏc định mức độ mà 1 sp cú khả năng đỏp ứng cỏc yờu cầu đó quy định hoặc cam kết
Theo chủ thể tiến hành đánh giá và khẳng định sự phù hợp, có thể chia thành 3 loại đánh giá:
Đánh giá của bên thứ nhất : Người cung ứng (bên thứ nhất) tự đánh giá sản phẩm của mình gọi là bản tự công bố của bên cung ứng.
Đánh giá của bên thứ hai: Khách hàng là bên thứ hai tiến hành đánh giá bên thứ nhất, kết quả của hoạt động này là sự thừa nhận của khách hàng.
Đánh giá của bên thứ ba: Một tổ chức trung gian độc lập với hai bên kia tiến hành đánh giá chất lượng sản phẩm thông qua việc thử nghiệm, giám định, chứng nhận, công nhận sau đó đ- a ra các chứng chỉ cho đối tượng sản phẩm được đánh giá..
Thủ tục đỏnh giỏ chất lượng sp bao gồm: - tự cụng bố của người cung cấp - chứng nhận chất lg sp
- giỏm định kiểm tra - thử nghiệm, hiệu chuẩn
- cụng nhận cỏc tổ chức đỏnh giỏ sự phự hợp
cõu 48: Tự đỏnh giỏ: ưu nhược, vận dụngcõu 49: Cỏc dạng chứng nhận và nội dung cõu 49: Cỏc dạng chứng nhận và nội dung cõu 50: Nội dung của giỏm định
cõu 51 : Yờu cầu của thử nghiệm, hiệu chuẩn và cụng nhận cỏc tổ chức đỏnh giỏ.
Thử nghiệm, hiệu chuẩn
Thử nghiệm hiệu chuẩn là hoạt động cung cấp bằng chứng về sự phự hợp của sản phẩm so với cỏc yờu cầu quy định phục vụ hoạt động kiểm tra, chứng nhận, giỏm định. Yờu cầu đối với thử nghiệm hiệu chuẩn là tựy thuộc vào mục đớch của việc thử nghiệm, khối lượng mà phộp thử được tiến hành cũng như trỏch nhiệm phỏp lý về tớnh chớnh xỏc của phộp thử. Cỏc tổ chức thử nghiệm, hiệu chuẩn phải thỏa món yờu cầu cỏc quy định trong ISO/IEC guide 25
Cụng nhận cỏc tổ chức đỏnh giỏ về sự phự hợp
Tổ chức đỏnh giỏ được tổ chức quốc gia cụng nhận thỡ chứng chỉ do họ cung cấp sẽ cú hiệu lực tại quốc gia đú. Sẽ cú hiệu quả hơn nếu cỏc tổ chức quốc gia được cỏc tổ chức sự phự hợp quốc tế cụng nhận. Mục đớch cụng nhận cỏc tổ chức đỏnh giỏ sựu phự và để trỏnh đỏnh giỏ nhiều lần, làm tăng chi phớ sản xuất, cuối cựng gõy ra sự tổn hại cho người tiờu dựng mà khụng tăng thờm khả năng bảo vệ
cho họ. Về biện phỏp thực hiện, tổ chức chứng nhận tiến hành thỏa thuận đa phương và song phương nhằm giỳp cho chứng nhận của cỏc tổ chức tham gia ký kết thỏa thuận. Hỡnh thức tổ chức cụng nhận quốc tế, chỉ cần một thành viờn của tổ chức núi trờn cụng nhõn thỡ chứng chỉ sẽ cú giỏ trị ở mọi nơi.
Cõu 52: Thành phần, yờu cầu của hệ thống quản lý chất lượng và mối quan hệ giữa hệ thống chất lượng với quỏ trỡnh.
Định nghĩa và thành phần của hệ thống quản trị chất lượng
Hệ thống quản lý chất lượng là tổ chức, cụng cụ và phương tiện để thực hiện mục tiờu và cỏc chức năng của quản lý chất lượng. Theo ISO 9000: 2000, thỡ hệ thống quản lý chất lượng là “hệ thống quản lý để chỉ đạo và quản lý một tổ chức vỡ mục tiờu chất lượng”.
Hệ thống quản lý chất lượng bao gồm nhiều bộ phận hợp thành và giữa cỏc bộ phận hợp thành đú cú mối quan hệ mật thiết với nhau như: cơ cấu tổ chức, trỏch nhiệm, thủ tục, quy trỡnh và cỏc nguồn lực để thực hiện quản lý chất lượng.
Yờu cầu của hệ thống quản lý chất lượng
Hệ thống quản lý chất lượng trong doanh nghiệp cần phải đảm bảo cỏc yờu cầu sau:
• Nhận biết cỏc quỏ trỡnh cần thiết trong hệ thống quản lý chất lượng và ỏp dụng chỳng trong toàn bộ tổ chức
• Xỏc định trỡnh tự và mối tương tỏc của cỏc quỏ trỡnh
• Xỏc định cỏc mực chuẩn, phương phỏp cần thiết nhằm đảm bảo việc tỏc nghiệp và kiểm soỏt cỏc quỏ trỡnh cú hiệu lực
• Đảm bảo sự sẵn cú của cỏc nguồn lực và thụng tin cần thiết để hỗ trợ hoạt động tỏc nghiệp và giỏm sỏt cỏc quỏ trỡnh
• Đo lường theo dừi và phõn tớch cỏc quỏ trỡnh
• Thực hiện cỏc biện phỏp cần thiết để đạt được cỏc kết quả của dự định và liờn tục cải tiến
• Cần xõy dựng và cụng bố cỏc văn bản của hệ thống quản lý chất lượng: như chớnh sỏch chất lượng, cỏc mục tiờu chất lượng, số tay chất lượng, cỏc thủ tục, cỏc hồ sơ và cỏc tài liệu liờn quan khỏc.
Mối quan hệ giữa hệ thống chất lượng với quỏ trỡnh
Quỏ trỡnh là một hoạt động sử dụng cỏc nguồn lực để biến cỏc đầu vào thành đầu ra. Một doanh nghiệp hay tổ chức muốn hoạt động cú hiệu quả cần quản lý tốt cỏc nguồn lực cú liờn quan và coi cỏc hoạt động như là một quỏ trỡnh.
Hỡnh 1: Mụ hỡnh tiếp cận quỏ trỡnh theo hệ thống đối với quản lý
Cõu53: Những lợi ớch của việc ỏp dụng tiờu chuẩn iso 9000. Nguyờn lý xd và vận hành hệ thống chất lg theo iso 9000
1/ nõng cao sự thỏa món khỏch hàng và cung ứng cho xh cỏc sp,dv cú chất lượng tốt: một hệ thống quản lý chất lượng phự hợp với ISO 9000 sẽ giỳp dn quản lý hoạt động sx-kd một cỏch cú hệ thống và kế hoạch, giảm thiểu và loại trừ cỏc chi phớ phỏt sinh sau kiểm tra, chi phớ bảo hành và làm lại.
2/ tăng năng suất và giảm giỏ thành: thực hiện hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000 giỳp dn tăng năng suỏt và giảm giỏ thành. Hệ thống quản lý chất lượng thưo ISO 9000 sẽ cung cấp cỏc phương tiện giỳp cho mọi người thực hiện cụng việc đỳng ngay từ đầu và cú sự kiểm soỏt chặt chẽ, qua đú sẽ giảm khối lượng cụng việc làm lại và chi phớ xử lý sp sai hỏng, giảm đc
lóng phớ về thời gian, nvl, nhõn lực và tiền vốn. đụng thời nếu dn cú hệ thống quản lý chất lượng phự hợp với tiờu chuẩn ISO 9000 sẽ giảm đc chi phớ kiểm tra, tiết kiệm cho cả dn và khỏch hàng.
3/ tăng khả năng cạnh tranh của DN: cú đc 1 hệ thống quản lý chất lượng phự hợp với ISO 9000 sẽ đem đến cho doanh nghiệp lợi thế quản lý chất lượng phự hợp với ISO9000, dn sẽ cú bằng chứng đảm bảo với khỏch hàng là cỏc sp của họ sx phự hợp với chất lương mà họ đó cam kết…
4/ tăng uy tớn của DN: ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000 sẽ cung cấp bằng chứng khỏch quan để c/m chất lượng sp,dv của dn và chứng mỡnh cho khỏch hàng thấy rằng cỏc hđ của DN đều đc kiểm soỏt, do vậy nõng cao uy tớn của DN về chất lượng sp.
Cõu 54: nguyờn tắc quản lý chất lượng theo ISO9000
1/ định hướng khỏch hàng:dn phụ thuộc vào khỏch hàng, vỡ thế phải hiểu nhu cầu trước mắt và lõu dài của khỏc hàng để thỏa món đc những yờu cầu đú và cố gắng đỏp ứng vượt mức sự mong đợi của khỏch hàng
2/ vai trũ của lónh đạo: lónh đạo dn phải xõy dựng mục tiờu và phươg hướng của tổ chức, thiết lập và duy trỡ đc mụi trường bờn trong để mọi người cú thể tham gia hết mỡnh vào việc hoàn thành mục tiờu do dn đề ra
3/ được mọi người tham gia: con người là nguồn vốn hàng đầu quan trọng nhất của tổ chức, mọi người cần đem hết sức mỡnh tham gia vào cỏc cụng việc nhắm đem lại lợi ớch cao nhất cho doanh nghiệp.
4/ tiếp cận theo quỏ trỡnh: quỏ trỡnh là một hoạt động hoặc một tập hợp cỏc hđ sd cỏc nguồn lực để biến đầu vào thành cỏc đầu ra. Một dn hay tổ chức muốn hđ cú hiệu quả cần quản lý tốt cỏc nguồn lực cú liờn quan và coi hoạt động như là một quỏ trỡnh.
6/cải tiến liờn tục: dn phải thường xuyờn nõng cao tớnh hiệu lực và hiệu quả của hệ thống quản lý chất lượng thống qua việc sử dụng chớnh sỏch của hệ thống quản lý chất lượng thụng qua việc sử dụng chớnh sỏch chất lượng, mục tiờu chất lượng, cỏc kết quả đỏnh giỏ… DN phải xỏc định và thực hiện hành động khắc phục, loại bỏ nguyờn nhõn của sự k phự hợp để ngăn ngừa sự tỏi diễn.
7/ quyết định phải dựa trờn cỏc sự kiện thực tế: cỏc quyết định hoạt động cú hiệu quả bao giờ cũng dựa trờn sự phõn tớch dữ liệu và thụng tin. Việc đỏnh giỏ phải bắt nguồn từ chiến lược của doanh nghiệp, cỏc quỏ trỡnh quan trọng, cỏc yếu tố đầu vào và kết quả của cỏc quỏ trỡnh đú.
8/ phỏt triển quan hệ hợp tỏc: cỏc DN cần tạo dựng mqh hợp tỏc nội bộ với cỏc dn bờn ngoài để đạt đc mục tiờu chung để cú thể giỳp cỏc DN thõm nhập vào thị trường mới hoặc thiết kế những sp,dv mới.
Cõu 55: k/n và vai trũ của hệ thống quản lý chất lượng:
k/n: HTQLCL là tổ chức, cụng cụ và phương tiện để thực hiện mục tiờu và cỏc chức năng của quản lý chất lượng. bao gồm nhiều bộ phận hợp thành và giữa cỏc bộ phận hợp thành đú cú quan hệ mật thiết với nhau.
Vai trũ:
HTQLCL là một bộ phận hợp thành quan trọng của hệ thống QTKD. Nú cú quan hệ và tỏc động qua lại với cỏc hệ thống khỏc trong hệ thống qtkd như hệ thống qtkd Mar, hệ thống qtkd cụng nghệ… htqlcl k chỉ là kết quả của hệ thống khỏc mà nú cũn đặt yờu cầu cho cỏc hệ thống quản lý khỏc.
Tổ chức tốt htqlcl sẽ cú ý nghĩa và tỏc dụng trờn cỏc mặt: bảo đảm sp và dv thỏa món cỏc yờu cầu của khỏch hàng, duy trỡ cỏc tiờu chuẩn mà dn đạt đc 1 cỏch thành cụng; cải tiến tiờu chuẩn trong những lĩnh vực cần thiết, kết hợp hài hũa cac chớnh sỏch và việc thực hiện của tất cả cỏc bộ phận phũng(ban). Nõng cao hiệu quả, tạo sự ổn định và giản thời gian xử lý, tập trung quan tấm đến chất lượng, bảo đảm sp và dv đc phõn. phối đỳng lỳc, giảm chi phớ hoạt động.
Cõu 56: đối tượng ỏp dụng ISO9000 và ND bộ tiờu chuẩn iso9000:2000
Đối tượng ỏp dụng
1/ cỏc dn, cỏc tổ chức mong muốn giành đc lợi thế nhờ việc thực thi hệ thống quản lý chất lượng này.
2/ cỏc dn,cỏc tổ chức mong muốn giành đc sự tin tưởng từ cỏc nhà cung cấp của họ
3/ những người sử dụng sp
4/ cỏc dn đỏnh giỏ hoặc kiểm tra hệ thống quản lỳ chất lượng để xỏc định mưc độ phự hợp của nú đối với bộ tiờu chuẩn ISO9001
5/ cỏc tổ chức cung cấp dv tư vấn hoặc đào tạo về hệ thống quản lý chất lượng thớch hợp cho dn đú.
Nụ̣i dung bụ̣ tiờu chuẩn iso 9000-2000:
Bộ tiờu chuẩn quốc tế Iso 9000 phiờn bản năm 1987 (viết tắt là iso 9000:1987) là hệ thống tiờu chuẩn nhằm đảm bảo chất lượng của một tổ chức. Chất lượng quản lý của một DN là cơ sở nền tảng để hỡnh thành chất lượng sp và dịch vụ do DN cung ứng
Lần sửa đổi thứ nhất của bộ tiờu chuẩn ISO 9000 là vào năm 1994 và phiờn bản này cú giỏ trị đến năm 2003. Bộ tiờu chuẩn ISO 9000:1994 đc phõn định thành 3 mụ hỡnh riờng biệt:
- Mụ hỡnh 1(ISO 9001) ỏp dụng cho cỏc DN liờn quan đến thiết kế, triển khai sx, lắp đặt và DV
- Mụ hỡnh 2(ISO 9002) cú thể ỏp dụng cho cỏc DN liờn quan đến sx, lắp đặt và DV
- Mụ hỡnh 3(ISO 9003) là mụ hỡnh bảo đảm chất lượng ỏp dụng cho cỏc DN hoạt động cú liờn quan đến kiểm tra, thử nghiệm và cuối cựng là bỏn sp
Phiờn bản mới ISO 9000:2000 chỉ cũn 3 bộ tiờu chuẩn
- ISO 9000, hệ thống quản lý chất lượng - cơ sở và thuật ngữ - ISO 9001, hệ thống quản lý chất lượng – cỏc yờu cầu
- ISO 9004, hệ thống quản lý chất lượng – hướng dẫn cải tiến hiệu quả hoạt động
Đối với cỏc phiờn bản ấn hành năm 2000, cỏc DN chỉ ỏp dụng mụ hỡnh ISO 9001
ISO 9003, ISO 8402 về thuật ngữ và định nghĩa nay được đề cập cựng với cỏc nguyờn tắc cơ bản trong ISO 9000:2000
Về cấu trỳc, từ 20 yờu cầu theo phiờn bản cũ nay đc tổ chức lại theo cỏc tiếp cận quỏ trỡnh và phõn nhúm theo cỏc hoạt động của tổ chức thành 5 phần chớnh:
- Cỏc y/c chung của Hệ thống quản lý chất lượng(HTQLCL) gồm cả cỏc y/c về hệ thống văn bản, tài liệu và hồ sơ
- Trỏch nhiệm của lónh đạo – trỏch nhiệm của lónh đạo cao cấp đối với HTQLCL gồm cam kết của lónh đạo, định hướng vào khỏch hàng, hoạch định chất lượng và thụng tin nội bộ
- Quản lý nguồn lực – gồm cỏc y/c về cung cấp nguồn lực cần thiết cho HTQLCL trong đú cú cỏc y/c về đào tạo
- Tạo sp – gồm cỏc y/c về sp và dịch vụ, trong đú cú việc xem xột hợp đồng, mua hàng, thiết kế, sx, đo lường và hiệu chuẩn
- Đo lường, phõn tớch và cải tiến – gồm cỏc y/c cho cỏc hoạt động đo lường, trong đú cú việc đo lường sự thỏa món khỏch hàng, phõn tớch dữ liệu và cải tiến liờn tục.
Bộ tiờu chuẩn ISO 9000 : 2000 cú một số thay đổi chủ yếu so với ISO 9000 : 1994
- Coi trọng cải tiến liờn tục
- Đề cao sự thỏa món khỏch hàng - Tiếp tục đề cao vai trũ lónh đạo
Cõu 57: lợi ớch của bộ tiờu chuẩn ISO
1/ nõng cao sự thỏa món khỏch hàng và cung ứng cho xh cỏc sp,dv cú chất lượng tốt: một hệ thống quản lý chất lượng phự hợp với ISO 9000 sẽ giỳp dn quản lý hoạt động sx-kd một cỏch cú hệ thống và kế hoạch, giảm thiểu và loại trừ cỏc chi phớ phỏt sinh sau kiểm tra, chi phớ bảo hành và làm lại.
2/ tăng năng suất và giảm giỏ thành: thực hiện hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000 giỳp dn tăng năng suỏt và giảm giỏ thành. Hệ thống quản lý chất lượng thưo ISO 9000 sẽ cung cấp cỏc phương tiện giỳp cho mọi người thực hiện cụng việc đỳng ngay từ đầu và cú sự kiểm soỏt chặt chẽ, qua đú sẽ giảm khối lượng cụng việc làm lại và chi phớ xử lý sp sai hỏng, giảm đc lóng phớ về thời gian, nvl, nhõn lực và tiền vốn. đụng thời nếu dn cú hệ thống quản lý chất lượng phự hợp với tiờu chuẩn ISO 9000 sẽ giảm đc chi phớ kiểm tra, tiết kiệm cho cả dn và khỏch hàng.
3/ tăng khả năng cạnh tranh của DN: cú đc 1 hệ thống quản lý chất lượng phự hợp với ISO 9000 sẽ đem đến cho doanh nghiệp lợi thế quản lý chất lượng phự hợp với ISO9000, dn sẽ cú bằng chứng đảm bảo với khỏch hàng là cỏc sp của họ sx phự hợp với chất lương mà họ đó cam kết…
4/ tăng uy tớn của DN: ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000 sẽ cung cấp bằng chứng khỏch quan để c/m chất lượng sp,dv của dn và chứng mỡnh