X = số trung bình của
KẾT LUẬN CHUÔN G
2.2.1. Co' sỡ pháp lý về hoạt động kinh doanh ngoại tệ ờ Việt Nam
* Môi trường pháp lý
Giai đoạn từ năm 1994 đèn nay: Đ ê góp phân thúc đây tăng trường kinh tê, cải thiện cán cân thanh toán quôc tê, từng bước thực hiện khá năng chuyên đôi của đông Việt Nam trong hoạt động ngoại hôi và hoàn thiện hệ thông quàn lý ngoại hối cùa Việt Nam, tăng cường sự giám sát và quản lý ngoại hối của Nhà nước, ngày 17/8/1998, chính phủ đã ra nghị định số 63/1998/NĐ-CP về quản lý ngoại hối, thay thế nghị định số 161/HĐBT ngày 18/10/1988 của Hội đông bộ trường ban hành Điêu lệ quán lý ngoại hôi của nước Cộng hoa xã hội chù nghĩa Việt Nam. Nghị định quán lý ngoại hối đã bố sung nhiều nội dung mới m à từ trước đến nay chưa có.
C ó the nói, Nghị định quản lý ngoại hối đã đưa ra một khung pháp lý hoàn chinh đối v ớ i việc quàn lý và sử dụng ngoại tệ trong các giao dịch thanh toán quốc tế, đánh dấu một bước tiến trong công tác quán lý ngoại hối và khắng định mục tiêu quán lý ngoại hối cũng như chủ quyền của V N D trên lãnh thố Việt Nam. N ộ i dung của nghị định quản lý ngoại hối đã có nhiều đối mới, theo hướng tự do hoa m ể cửa và hội nhập, tạo môi trường thuận l ợ i khuyến khích sự phát triển các hoạt động K D N T của các TCTD. vấn đề cốt lõi của chính sách quản lý ngoại hối là kiểm soát được thị trường ngoại tệ và cải thiện được cán cân thanh toán quốc tế, trên cơ sờ đó góp phan duy trì ổn định giá trị Đồ n g Việt Nam. Đ ó cũng là yêu cầu cơ bản để hướng tới mục tiêu "trên lãnh thố Việt Nam chì dùng Đông Việt Nam".
Rủi ro tỷ giá trong hoạt động KDNT cửa các NHTM Việt Nam: Thúc trạng và giải pháp
Sau khi nghị định số 161 ngày 18/10/1988 Ban hành, N H N N đã cấp giấy phép hoạt động K.DNT cho hầu hết các N H T M . Đố i v ớ i các N H T M thì đây được xem là sản phẩm mới, do đó bước đầu còn sơ khai về nghiệp vụ, trang thiêt bị, quy m ô hoạt động cũng như hạn chẻ vê trình độ chuyên m ô n của cán bộ, trình độ quản lý của ngân hàng và nhận thức của đội ngũ khách hàng.
Đê tạo cơ sồ pháp lý cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ cua các N H T M Thống đốc N H N N đã ra quyết định số 17/1998/QĐ-NHNN ngày 10/1/1998 ban hành "Quy chế hoạt động giao dịch hối đoái". Đây là một quyêt định quan trọng tạo nền tảng pháp lý đế các N H T M thực hiện KDNT, đồng thồi tăng cưồng sự quản lý và giám sát cùa N H N N vê lĩnh vực ngoại hôi.
Ngày 28/05/2004 Thống đốc N H N N ban hành quyết định số 648/2004/QĐ-NHNN ve việc sửa đổi bổ sung một số điều cua quyết định số 679/2002/QĐ-NHNN ngày 01/07/2002 về việc ban hành một số quy định liên quan đến giao dịch ngoại tệ của các T C T D cho phép nới rộng kỳ hạn giao dịch và quy định lại nguyên tác xác định tỷ giá kỳ hạn trong giao dịch kỳ hạn, hoán đổi. Cụ thể:
Các T C T D được phép K D N T được giao dịch kỳ hạn, hoán đồi giữa đồng Việt Nam với các ngoại tệ trong kỳ hạn từ 3 - 365 ngày kê từ ngày ký hợp đồng giao dịch thay vi 7 - 180 ngày trước kia.
v ề tỷ giá kỳ hạn giữa V N D và U S D được xác định theo thoa thuận giữa T C T D và khách hàng, đám bảo không vượt quá mức tỷ giá được xác định trên cơ sồ:
(1) tỷ giá giao ngay vào ngày ký hợp đông kỳ hạn, hoán đôi;
(2) chênh lệch giữa hai mức lãi suất hiện hành là lãi cơ bản cùa V N D do N H N N công bố và lãi suất mục tiêu cùa U S D do Cục D ự trữ liên bang M ỹ công bố;
(3) kỳ hạn của hợp đồng. Tỷ giá kỳ hạn giữa V N D v ớ i các ngoại tệ khác (ngoài USD) và tỷ giá giữa các ngoại tệ v ớ i nhau do Tồng Giám đốc (Giám
Rủi ro tỷ giá trong hoạt động KDNT cùa các NHTM Việt Nam: Thúc trạng và giãi pháp
đốc) các T C T D được phép K D N T và khách hàng thoa thuận. Việc m ơ rộng kỳ hạn làm cho thị trường ngoại tệ trờ nên linh hoạt và hâp dân hơn.
Ngày 13/12/2005 Uy ban thường vụ Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh s ố 28/2005/PL-UBTVQH quy định về hoạt động ngoại hối, điều chình các hoạt động ngoại hối tại nước Cộng hoa xã hội chu nghĩa Việt Nam. Nhà nước Cộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện chính sách quàn lý ngoại hôi nhàm tạo điều kiện thuận lợi và bào đảm lợi ích hợp pháp cho tô chức, cá nhân tham gia hoạt động ngoại hối, góp phần thúc đừy phát triển kinh tê; thực hiện mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia, nâng cao tính chuyên đôi của đồna Việt Nam; thực hiện mục tiêu trên lãnh thô Việt Nam chi sư dụng đông Việt Nam; thực hiện các cam kết cùa Cộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế, tăng cường hiệu lực quán lý nhà nước về ngoại hối và hoàn thiện hệ thông quản lý ngoại hôi của Việt Nam.
Đe tạo sự linh hoạt và thông thoáng hơn trong trong hoạt động K D N T của các TCTD, ngày 31/12/2006 N H N N ban hành quyết định số 2554/QĐ- N H N N , thay thế các quyết định số 679/2002/QĐ-NHNN ngày 1/7/2002 cho phép nới rộng biên độ giao dịch đối với USD từ 0,25% lên 0,5% so với tỷ giá bình quân trên thị trường ngoại tệ liên Ngân hàng áp dụng cho ngày giao dịch do N H N N thông báo. Đôi với các ngoại tệ khác: Do Tông Giám dóc (Giám đốc) các tổ chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối xác định. Chênh lệch giữa tỷ giá mua và tỳ giá bán: Do Tông Giám dóc (Giám dóc) các tô chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hôi xác định.
V ớ i biên độ áp dụng cao hem hoặc thừp hơn tối đa 0,5% so v ớ i ty giá liên ngân hàng m à N H N N công bố hằng ngày, các N H T M được phép linh hoạt hơn trong việc ừn định tỷ giá mua, bán cũng như chuyến khoản. Hiện m ỗ i ngày N H N N đều công bô tỷ giá bình quân liên ngân hàng. Trên cơ sờ đó, các N H T M xây dựng tỷ giá giao dịch áp dụng trong hệ thống của mình (thường
Rủi ro tỷ giá trong hoạt động KDNT cùa các NHTM Việt Nam: Thúc trạng và giãi pháp
thì tỷ giá giao dịch của N H T M luôn cao hơn so với tỷ giá do N H N N công bố).
• Thị trường ngoại hoi
T ừ sau năm 1990, đất nước chuyển sang nền k i n h tê thị trường định hướng XHCN, một số chính sách kinh tế đối ngoại cũng như quản lý Ngân hàng đã được nới lỏng nhằm thu hút đầu tư nước ngoài, khuyến khích xã hội phát triển. N ă m 1992 hai trung tâm giao dịch ngoại tứ ở Hà N ộ i và T P H C M đã đi vào hoạt động với mục tiêu cơ bàn là hình thành thị trường ngoại tứ có tô chức giữa các ngân hàng và tô chức kinh tê, đông thời giúp N H N N quản lý được cung cầu ngoại tứ, giám sát viức chấp hành điều lứ quản lý ngoại hối, từ đó xác định tỷ giá chính thức phù hợp.
Tháng l o năm 1994, trước nhu cầu bức thiết trong quan hứ giao dịch thanh toán ngoại tứ của nền k i n h tế như một tổng thể, nhu cầu hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, phù hợp với quá trình phát triên thị trường tài chính toàn cầu; với các điều kiứn khách quan và chủ quan thuận lợi như hứ thông nhím đã phát triển cao về mặt số lượng cũng như chất lượng, các điêu kiứn vê kỹ thuật trang bị cho phép trình độ giao dịch cùa các Ngân hàng đã nâng cao, đặc biứt là nguồn ngoại tứ của nên kinh tê dôi dào như là điêu kiứn vê hàng hoa có tính quyết định đến hoạt động và phát triến cùa thị trường ngoại hối Viứt Nam.
Đúng trước tình hình đó, Thống đốc N H N N đã ban hành Quyết định số 203/QĐ-NH ngày 20/10/1994 thành lập thị trường ngoại tứ liên ngân hàng và ban hành quy chế tố chức và hoạt động của thị trường ngoại tứ liên Ngân hàng, đánh dấu bước ngoặt lịch sử trong quá trình hình thành và phát triển cùa thị trường ngoại hối Viứt Nam theo các chuân mực quốc tế.
Rủi ro tỷ giá trong hoại động KDNT cùa các NHTM Việt Nam: Thúc trạng và giải pháp
2.1.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng thirong
m ạ i Việt N a m
Trung tâm cùa thị trường ngoại hối chính là thị trường ngoại tệ liên ngân hàng ( T T N T L N H ) . Đây là nới các N H T M tập trung đế tham gia thực hiện hoạt động giao dịch K D N T với nhau và với các khách hàng.
K h i T T N T L N H mới ra đời, biên độ dao động tỷ giá giao ngay được quy
định khá hạn hẹp (năm 1994 quy định là 0,1 % , sau đó tăng lên mức 0,5% và duy trì mức đó tới cuối năm 1996) và hoạt động kinh doanh xuất nhập khâu trong nước còn hạn chế nên doanh số giao dịch ngoại hối trong các năm 1994, 1995, 1996 của các N H T M rất thấp. Cuối năm 1996, đầu năm 1997 biên độ dao động từ giá đã được nâng lên tới mức Ì % , 5%, sau đó là 1 0 % cùng với sự
khơi sắc trong hoạt động xuất nhập khấu và đầu tư quốc tế vào Việt Nam, thị
trường ngoại hối đã hoạt động sôi nối hơn hắn.
Tháng 8 năm 1997 chứng kiến cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ chưa
từng có ờ châu Á, V N Đ đã chịu áp lực giảm giá mạnh, thị trường ngoại hôi
rơi vào tình trạng đâu cơ, các nhà kinh doanh ngoại hôi có tâm lý găm g i ữ ngoại tệ khiên cho câu ngoại tệ luôn lớn hơn cung ngoại tệ. Chính vì vậy hoạt
động K D N T trong năm 1998 không có gì tiên triển hon so với các năm trước. Sang năm 1999, nền kinh tế các nước châu Á dần hồi phục, Việt Nam là
nước ít chịu tác động nhất trong cuộc khủng hoảng nên đã nhanh chóng lấy lại
đà phát triển. Cùng v ớ i một số chính sách của chính phủ như khuyến khích
xuất khẩu, thu hút đầu tư nước ngoài chuyên từ cơ chế "tỷ giá chính thức" sang cơ chế "tỷ giá giao dịch bình quân trên T T N T L N H " đã làm cho hoạt
động K D N T của các N H T M sôi nối trở lại. So v ớ i n ă m 1995, doanh số giao dịch của năm 2000 ước tính tăng 2,34 lần. T ừ năm 1995 đến năm 2000, tốc độ
tăng trường trung bình hàng năm là 2 7 % [6].
Rủi ro tỳ giá trong hoạt động KDNT cùa các NHTM Việt Nam: Thúc trạng và giãi pháp
T ừ năm 1999 đến nay, tỷ giá giao ngay được tính toán theo cơ chế tỷ giá giao dịch bình quân trên T T N T L N H và luôn có sự điều chinh theo hướng nới rộng biên độ giao dịch tỳ giá. Đen năm 2006, biên độ này được quy định lại ờ mức 0,25% cao hơn mức 0,2% áp dụng từ năm 1999. Điều đó chứng tó răng, cơ chê N h à nước đang có những thay đôi có lợi cho sự phát triền của hoạt động kinh doanh ngoại hôi nói chung và K D N T nói riêng. T ừ năm 2004 đèn năm 2006, hoạt động K D N T đã dần sôi động trờ lại. Chỉ tính riêng doanh thu K D N T của các N H T M tại Hà Nội năm 2006 đã đạt 78 t i USD, tăng gần ] 5 % so với năm 2005.
Đầu năm 2007, N H N N Viất Nam đã có quyết định số 2 5 5 4 / Q Đ - N H N N ngày 02/01/2007 thay thế quyết định số 679/2003/QĐ-NHNN ngày 01/07/2003 về viấc nới rộng biên độ tý giá ngoại tấ. Đây là lần đầu tiên N H N N thực hiấn nới lòng biên độ tỷ giá sau 3 năm ờ mức +/- 0,25%.
Đế n ngày 7 tháng 3 năm 2008, N H N N tiếp tục ra quyết định 504/QĐ- N H N N nới rộng biên độ tỷ giá ngoại tấ lèn 1 % sau hai lần nới lóng ở mức 0,5% và 0,75% trước đó. Điều này k h i ế n cho tỷ giá giữa V N Đ và ngoại tấ linh hoạt và theo sát thị trường hơn. Quyết định này là cơ sờ tạo điều kiấn cho các bên tham gia thị trường ngoại hối, nhất là đối với các N H T M . [17]
Theo N H N N , mục đích của viấc mớ rộng biên độ tỷ giá giao dịch giữa V N D với USD của các ngân hàng so với tỷ giá bình quân liên ngân hàng lần này sẽ tạo thêm quyền chủ động cho các ngân hàng trong hoạt động K.DNT.
Các ngân hàng sẽ có thêm điều kiấn ấn định tỷ giá mua - bán linh hoạt, sát với cung cầu ngoại tấ trên thị trường. Tuy nhiên, cơchế tý giá ngày càng linh hoạt hơnsẽ đòi hỏi các ngân hàng và thành viên tham gia thị trường ngoại hối phải nâng cao khả năng quản lý rủi ro về biến động tỷ giá để đám bảo hiấu quả kinh doanh.
Rủi ro tỷ giá trong hoạt động KDNT của các NHTM Việt Nam: Thực trạng và giãi pháp
Bảng 2.1: Tốc độ tăng doanh số giao dịch ngoại tệ của các N H T M Việt Nam trên T T N T L N H , giai đoạn n ă m 2004 - 2007
Đơn vị: %
N ă m 2005/2004 2006/2005 2007/2006
Tốc độ tăng doanh số giao
dịch của các N H T M +29 +45 +43
Tóc độ tăng doanh sô giao
dịch giao ngay +30 +45 +47
Tóc độ tăng doanh sô giao dịch kỳ hạn
+ 15 +71 +70
Tóc độ tăng doanh sô giao dịch hoán đôi
+ 15 +71 +70
Tóc độ tăng doanh sô giao dịch giữa các N H T M và khách
hàng
+8 +26 +28
(Nguồn: Báo cáo thường niên NHNN Việt Nam các năm 2005 - 2007)
Sau một số khó khăn gặp phải trong những năm 2004, 2005, các N H T M đã đạt được những bước tiến quan trọng tron? hoạt động K D N T , thê hiện qua những so liệu khả quan vê tình hình kinh doanh đạt được trong năm 2006 và đặc biệt là năm 2007. Hầu hết các N H T M được phép tiến hành hoạt động K D N T đều có doanh t h u và lợi nhuận từ hoạt động mua, bán và đánh giá lại ngoại tệ.
N ấ i bật trong số đó là ngân hàng Sài G ò n Thương Tín - Sacombank, lợi nhuận t ừ hoạt động K D N T của ngân hàng trong năm 2007 đạt l o i tỷ đồng, gấp 24 lần so v ớ i năm 2006. Thu nhập từ hoạt động K D N T c h i ế m 4 % tồng thu nhập của ngân hàng. Đây là những con sô rất tích cực, thê hiện t i ề m năng
Rủi ro tỷ giá trong hoạt động KDNT cùa các NHTM Việt Nam: Thúc trạng và giải pháp
của hoạt động K D N T cũng như chất lượng kinh doanh, quản lý và d ự đoán rủi ro của Sacombank. Ngày 22 tháng Ì năm 2008, Sacombank đã được tạp chí Global Finance cùa M ỹ trao tặng giải thướng "Ngân hàng có hoạt động kinh doanh ngoại hối tốt nhất năm 2007 - The best Foreign Exchange Bank in Vietnam 2007"[10]. Danh hiệu này đã khắng định vị thế của Sacombank trong thị trường ngoại hối Việt Nam, đong thời đây cũng là động lực đê các N H T M khác phấn đấu và phát triển hơn nứa hệ thống KDNT.
2.2. Các biện pháp quản lý r ủ i r o tỷ giá m à các ngân hàng thương m ạ i đã thục hiện
2.2.1. Q u ả n lý r ủ i r o băng hạn mức trạng thái ngoại hôi
Qua thực tiễn kinh doanh ngoại hôi của các N H T M đã chứng minh là kinh doanh ngoại hòi tiêm ân rát nhiêu rủi ro, ví dụ: Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thông Agribank lỗ 500 tý đồng trong năm 2005, Ngân hàng Công thương l ỗ 72 tỷ đồng trong năm 2006... Do đó, các N H T M cần thực hiện đây đủ và nghiêm túc quan diêm quản lý chặt rủi ro trong tất cà hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động K D N T nói riêng.
Đ e đảm bảo được việc tập trung quản lý rủi ro, quy định của các ngân hàng cần đặt ra là các chi nhánh tuyệt đối không được giao dịch với nhau và với các tổ chức khác. M ọ i hoạt động chu chuyến, mua bán vốn hoặc ngoại tệ đều phải thông qua Phòng nguồn vốn và K D N T (Treasury).
Đầ u mỗi ngày giao dịch, Phòng Treasury sẽ tập hợp các lệnh mua bán giao dịch ngoại tệ của toàn hệ thông, lập ra báo cáo trạng thái ngoại hối hàng ngày. Trên cơ sờ d ứ liệu thu thập được, trường phòng Treasury sẽ đê ra các