Giao dịch Swap lãi suất

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các ngân hàng thương mại việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 27 - 32)

X = số trung bình của

2.Giao dịch Swap lãi suất

Các thành viên tham gia thị trường sử dụng nghiệp vụ Swap lãi suất nhằm tìm k i ế m những nguồn von với lãi suất cố định phí tôn thấp. Swap lãi suất là nghiệp vụ cũng dựa trên cơ sờ những nguyên tắc cơ bản như Swap tiền tệ, tuy có phức tạp hơn.

C ơ sờ của giao dịch hoán hôi là sự cam két của hai bên giao dịch vào một ngày nhất định đối một lượng cố định ngoại tệ này đế nhận một lượng biến đôi ngoại tệ khác với thời hạn xác định khi đèn hạn. Phí tôn của giao dịch phụ thuộc vào chênh lệch lãi suât của hai đông tiên tính theo sô ngày trên cơ sở tỷ giá giao ngay (đó chính là diêm Swap). Trên cơ sờ diêm Swap được các ngân hàng thông báo, khách sẽ lựa chọn giữa đi vay ngoại tệ hay giao dịch Swap.

1.3.2.4. Họp đồng quyền chọn (options)

Hợp đồng giao dịch quyền chọn tiền tệ là quyền (không phải là nghĩa vụ), mua hoặc bán một đông tiên này v ớ i một đồng tiền khác tại tỷ giá cố định đã thoa thuận trước, trong một khoảng thời gian nhất định [12].

Rủi ro tỳ giá trong hoạt động KDNT cùa các NHTM Việt Nam: Thực trạng và giói pháp

Không giống như các giao dịch kỳ hạn và tương lai, giao dịch quyên chọn cho phép người mua hợp đồng có quyền (không phải là nghĩa vụ) mua hoặc bán tiên tệ tại một mức tỷ giá đã thoa thuận trưấc gọi là tý giá quyên chọn. Họp đồng quyền chọn cho phép người mua quyền được lựa chọn:

- T i ế n hành giao dịch thanh toán theo tỷ giá đã thoa thuận cô định từ trưấc, nêu thây có lợi cho mình.

- Đ e cho họp đồng tự hết hạn m à không tiến hành bất cứ một giao dịch nào, nếu thấy như vậy thì ít tốn kém nhất.

Ngược lại, đôi vấi người bán hợp đông quyên chọn không có bát cứ sự lựa chọn nào khác, ngoài việc săn sàng giao dịch khi người mua muôn.

- K h i giao dịch quyên chọn mua (hoặc bán) đông tiên yêt giá bao hàm ý là tương đương vấi quyên chọn bán (hoặc mua) đông tiên định giá.

Trong môi hợp đông quyên chọn tiên tệ có hai đôi tác tham gia là người bán họp đông và người mua hợp đồng (cần phân biệt vấi người mua bán tiền tệ). Người bán hợp đồng là bán quyền chọn bán hoặc bán quyền chọn mua, ngược lại người mua hợp đông là mua quyên chọn mua, hoặc mua quyền chọn bán.

Một họp đồng quyền chọn mua (có thể là mua quyền chọn mua, hoặc mua quyền chọn bán): Người mua hợp đồng sau khi đã trà phí mua quyền chọn, luôn quan tâm đến quyền tiến hành giao dịch, nếu thấy có l ợ i ; hoặc quyền không tiến hành giao dịch, nếu thấy bất lợi.

Một hợp đồng quyền chọn bán (có thế là bán quyền chọn bán hoặc bán quyền chọn mua): N g ườ i bán hợp đồng sau khi đã thu phí bán quyền chọn, có nghĩa vụ luôn sẵn sàng giao dịch tại mức giá đã thoa thuận, nếu người mua thực hiện quyền chọn của mình. Thời diêm các bên đối tác ký k ế t hợp đồng gọi là thời điếm ký kết họp đồng, thời diêm thanh toán hợp đồng gọi là thời điếm giao dịch.

Rủi ro tỷ giá trong hoạt động KDNT của các NHTM Việt Nam: Thực trạng và giãi pháp

Trong giao dịch quyền chọn tiền tệ, tỷ giá áp dụng trong giao dịch gọi là tỷ giá quyên chọn. Tỷ giá này ngoài y ế u tố cung cầu, còn phụ thuộc vào mức phí quyền chọn cao hay thấp.

Nêu bỏ qua phí quyền chọn, khi người nắm g i ữ hợp đông quyên chọn tiến hành giao dịch m à không phát sinh bất cứ khoản lãi hay lô kinh doanh ngoới hôi nào gọi là ngang giá quyên chọn - Át the money ( A T M ) .

N ế u tỷ giá quyền chọn đúng bằng tỷ giá giao ngay hiện hành gọi là ngang giá quyền chọn giao ngay - át the money spot ( A T M - S).

Nêu bó qua phí quyền chọn k h i mua người nắm g i ữ hợp đông quyên chọn tiên hành giao dịch m à có lãi gọi là được giá quyên chọn - in the money ( I T M ) .

N ế u tỷ giá quyền chọn mua thấp hơn, hay tỳ giá quyền chọn bán cao hơn so v ớ i tỷ giá giao ngay hiện hành, gọi là được giá quyền chọn giao ngay - in the money spot ( I T M - S).

Nêu tỷ giá quyên chọn mua tháp hơn, hay tỷ giá quyên chọn bán cao hon so với tỷ giá kỳ hớn, được gọi là được giá quyền chọn kỳ hớn - in the money fordward ( I T M - F).

K h i nam g i ữ họp đồng quyền chọn tiến hành giao dịch m à chịu lỗ, thì gọi là giảm giá quyền chọn - out o f the money (OTM).

Nêu tỷ giá quyền chọn mua cao hơn hay tỷ giá quyền chọn bán thấp hơn so v ớ i tỷ giá giao ngay hiện hành gọi là giảm giá quyên chọn giao ngay - out o f the money spot ( O T M - S).

Nêu tỷ giá quyền chọn mua cao hơn hay tỷ giá quyên chọn bán thấp hơn so v ớ i tỷ giá kỳ hớn gọi là giảm giá quyền chọn kỳ hớn - out o f the money forward ( O T M - F).

1.4. Điều kiện đế ngân hàng thương m ớ i có t h ế hớn c h ế r ủ i r o tỷ giá Trong thực tế không phải bát kỳ N H T M của bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới cũng có thế thực hiện các nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá. Đ e áp

Rủi ro tỷ giá trong hoạt động KDNT cùa các NHTM Việt Nam: Thúc trạng và giãi pháp

dụng được các công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá trên, ngân hàng cũng phai phát triên tới một mức độ nhất định và nền k i n h tể cũng vậy. Cụ thê, đê có thê hạn chê được rủi ro tỷ giá ngần hàng cần có các điều kiện cơ bán sau:

1.4.1. Các điều kiện về cơ sở vật chất kắ t h u ậ t

Việc áp dụng các công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ là không hề đơn giản, các N H T M cần phải có một hệ thống trang thiêt bị kắ thuật với công nghệ tiên tiên. Nhùng thiết bị công nghệ dùng trong kinh doanh ngoại tệ thuộc loại chuyên dụng và đắt đỏ. Đố i với nhũng ngân hàng hoạt động K D N T tích cực, đội ngũ những nhà kinh doanh chuyên nghiệp có the lên tới hàng trăm người, mỗi người cần phải được trang bị đầy đủ các trang thiêt bị và công nghệ hiện đại, chi phí lên tới nhiêu triệu đôla. V à nhìn chung, những trang thiết bị này thường không sử dụng được lâu dài, bời vì công nghệ tiên tiến phát triển rất nhanh, nên dễ bị khấu hao vô hình và trở nên lạc hậu trong một vài năm. Không phải ngân hàng nào cũng có khá năng mua sắm đầy đủ các trang thiết bị công nghệ đó. Những ngân hàng lớn thường châp nhận chi phí cao đê có được các thiết bị và công nghệ hiện đại nhất, giúp cho việc chuyến và x ứ lý số liệu được nhanh, hiệu quả, tăng khả năng phân tích, lưu giữ số liệu tin cậy và có hệ thống... N h ư vậy, tuy chi phí có cao nhưng bù lại hoạt động kinh cùa ngân hàng trờ nên cạnh tranh hơn, việc quản lý rủi ro tỷ giá đạt hiệu quả hơn và hứa hẹn nguồn thu nhập lớn.

Tuy nhiên, việc mua sắm các máy móc, trang thiết bị và công nghệ cũng cần phải chú ý xem có phù hợp với m ô hình tô chức của ngân hàng không? C ó phù hợp v ớ i chế độ kế toán sô sách m à ngân hàng đang áp dụng hay không? Trình độ của ngân hàng có đủ khả năng đề áp dụng vận hành hệ thống máy móc, thiết bị và công nghệ này hay không?...

1.4.2. Các điều kiện về nguồn nhân lực

Trong quản lý rủi ro tỷ giá, con người là chủ thế quàn lý còn các giao dịch liên quan đến ngoại tệ là đối tượng quản lý, cho nên năng lực và trình độ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Rủi ro tỳ giá trong hoạt động KDNT cùa các NHTM Việt Nam: Thực (rạng và giải pháp

của nhà quản lý là nhân tố cực kỳ quan trọng ảnh hường trực tiếp đèn hiệu quả quàn lý rủi ro nói chung, cũng như rủi ro tỷ giá nói riêng. Việc hạn chê rủi ro tỷ giá là không hề đơn giản, đòi hỏi nhà quàn lý phải được đào tạo chuyên m ô n nghiệp vụ, có một trình độ nhất định. Năng lực của nhà quản lý không nhầng thê hiện ở k i ế n thực chuyên sâu về quản lý rủi ro ty giá, m à còn biêu hiện ờ kinh nghiệm, sự phán đoán nhạy bén và bản lĩnh cùa nhà quản lý trong quá trình triển khai thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ.

Nhà quản lý cần phái thường xuyên theo dõi, phân tích sự vận động cua tỷ giá, am hiểu và thành thạo các nghiệp vụ, có ban lĩnh vầng vàng săn sàng đôi phó với nhầng tình huông bát ngờ ngoài dự đoán. Đặc biệt. cân phải có khả năng tiếp thu nhanh với trình độ công nghệ hiện đại, bời vì dù có trang bị đây đủ và hiện đại đèn đâu m à con người không theo kịp, không ứng dụng được thi nhầng máy móc thiết bị đó là vô giá trị và việc hạn chê rủi ro là vô cùng khó khăn. Đồ n g thời, họ cũng phái thường xuyên cập nhật các chính sách liên quan đèn cơ chê quàn lý và giao dịch ngoại hôi đê có nhầng điêu chỉnh phù họp v ớ i thị trường.

1.4.3. Các điêu kiện vê thị t r u ồ n g

Các ngân hàng chỉ có thê áp dụng các công cụ phòng ngừa rúi ro tỷ giá khi thị trường ngoại hối đã phát triển tới một mức độ nhất định. Nêu thị trường ngoại hối phát triền với đầy đủ các thiết chế, các công cụ để điều hành các hoạt động giao dịch ngoại hối, có khả năng đáp úng được tất cả các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ phái sinh thì việc quản lý rủi ro tỷ giá cùa ngân hàng sẽ đạt hiệu quà tốt hơn. K h i đó các ngân hàng sẽ có được nhưng thông tin đầy đủ hơn giúp cho việc dự báo biến động tỳ giá chính xác hem, và dễ đàng hơn trong việc đánh giá thị trường. Ngược lại, thị trường ngoại hối chưa phát triển hoặc phát triến chưa đầy đủ thì việc thực hiện các nghiệp vụ K D N T , phòng ngừa rủi ro là rất hạn chế, và như vậy việc quản lý rủi ro tỷ giá của ngân hàng sẽ rất khó khăn.

Rủi ro tỷ giá trong hoạt động KDNT cùa các NHTM Việt Nam: Thúc trạng và giãi pháp

Ì .4.4. Các điề u k i ệ n v ề CO" s ỡ p h á p lý

C ơ sở pháp lý cũng là một điều kiện quyết định đen hiệu quả quan lý rủi ro tỷ giá trong hoạt động K D N T của ngân hàng. V ớ i các văn bàn pháp lý như luật, pháp lệnh, quyết định... Nhà nước tạo ra hành lang pháp lý cho các hoạt động kinh doanh ngoại tệ, cũng như các nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá, nhưng không phải bao g i ờ nhũng chính sách này cũng phù họp vói quy luật cùa thị trường. Chính sách không phù hợp sẽ hạn chế hiệu quả quan lý rủi ro tỷ giá. Chầng hạn, Ngân hàng nhà nước ( N H N N ) quy định tý giá giao dịch kỳ hạn bằng tỷ giá giao ngay cộng v ớ i một tỷ lệ % của tỷ giá giao ngay m à không tính đèn lãi suât của hai đông tiên trao đôi nên tỷ giá tăng mạnh không ngân hàng nào dám mạo hiêm cung cáp hợp đông Forwards hay Options. Nhìn chung, đê tạo điêu kiện cho các ngân hàng có thê áp dụng các nghiệp vụ K D N T và phòng ngừa rủi ro tỷ giá một cách hiệu quà thì cần có một hành lang pháp lý phù họp với trình độ phát triên cùa thị trường và mức độ phát triến của từng ngân hàng .

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các ngân hàng thương mại việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 27 - 32)