THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các ngân hàng thương mại việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 33)

X = số trung bình của

THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

KẾT LUẬN CHUÔN G

THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

2.2.1. Co' sỡ pháp lý về hoạt động kinh doanh ngoại tệ ờ Việt Nam

* Môi trường pháp lý

Giai đoạn từ năm 1994 đèn nay: Đ ê góp phân thúc đây tăng trường kinh tê, cải thiện cán cân thanh toán quôc tê, từng bước thực hiện khá năng chuyên đôi của đông Việt Nam trong hoạt động ngoại hôi và hoàn thiện hệ thông quàn lý ngoại hối cùa Việt Nam, tăng cường sự giám sát và quản lý ngoại hối của Nhà nước, ngày 17/8/1998, chính phủ đã ra nghị định số 63/1998/NĐ-CP về quản lý ngoại hối, thay thế nghị định số 161/HĐBT ngày 18/10/1988 của Hội đông bộ trường ban hành Điêu lệ quán lý ngoại hôi của nước Cộng hoa xã hội chù nghĩa Việt Nam. Nghị định quán lý ngoại hối đã bố sung nhiều nội dung mới m à từ trước đến nay chưa có.

C ó the nói, Nghị định quản lý ngoại hối đã đưa ra một khung pháp lý hoàn chinh đối v ớ i việc quàn lý và sử dụng ngoại tệ trong các giao dịch thanh toán quốc tế, đánh dấu một bước tiến trong công tác quán lý ngoại hối và khắng định mục tiêu quán lý ngoại hối cũng như chủ quyền của V N D trên lãnh thố Việt Nam. N ộ i dung của nghị định quản lý ngoại hối đã có nhiều đối mới, theo hướng tự do hoa m ể cửa và hội nhập, tạo môi trường thuận l ợ i khuyến khích sự phát triển các hoạt động K D N T của các TCTD. vấn đề cốt lõi của chính sách quản lý ngoại hối là kiểm soát được thị trường ngoại tệ và cải thiện được cán cân thanh toán quốc tế, trên cơ sờ đó góp phan duy trì ổn định giá trị Đồ n g Việt Nam. Đ ó cũng là yêu cầu cơ bản để hướng tới mục tiêu "trên lãnh thố Việt Nam chì dùng Đông Việt Nam".

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các ngân hàng thương mại việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 33)