Sử dụng hợp đồng tương lai (future)

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các ngân hàng thương mại việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 60 - 68)

X = số trung bình của

2.2.2.5.Sử dụng hợp đồng tương lai (future)

(Nguôn: Phòng Nguón vòn và kinh doanh ngoại tệ NH Quân Đội)

2.2.2.5.Sử dụng hợp đồng tương lai (future)

Nghiệp vụ tương lai là một nghiệp vụ tương đối phức tạp m à thực chất là dạng kích thích đầu cơ. Mặt khác, nhu câu vê nghiệp vụ này chưa cao, do vậy cho đến nay, nghiệp vụ tương lai ngoại tệ vẫn chưa được áp dụng ờ Việt nam. Đen nay, m ớ i chỉ có duy nhát ngân hàng Techcombank được thực hiện thí điểm họp đồng tương lai v ớ i hàng hoa (commodity) áp dụng đối với mặt hàng cao su và cà phê.

Rủi ro tỷ giá trong hoạt động KDNT cùa các NHTM Việt Nam: Thực trạng và giãi pháp

CÓ thể nói, trong những năm gần đây thị trường ngoại hối phái sinh ờ Việt Nam thực sự đã bước vào giai đoạn khởi động với sự tham gia của các N H T M thuộc nhiều thành phần (ngân hàng quốc doanh, N H T M cô phân, nước ngoài...), không chì tăng vê sô lượng các chủ thê tham gia, m à các sản phẩm của thị trường này cũng ngày càng đa dạng và họp dẫn các nhà đâu tư hơn. Đặc biệt sự xuọt hiện của các sản phàm quyền chọn liên tệ đã đánh dâu một bước phát triển mới của thị trường ngoại hối Việt Nam, được kỳ vọng sẽ là một công cụ bảo hiếm tỷ giá hiệu quả cho các doanh nghiệp xuât nhập khẩu, cũng như là cho các N H T M khi tham gia hoạt động KDNT. Tuy nhiên, thị trường ngoại hôi phái sinh hiện nay vân còn thiêu một cơ so pháp lý. mang tinh chọt thí điểm. Trong giai đoạn tới, N H N N sẽ có một đạt tông két quy m ô vê hoạt động kinh doanh nghiệp vụ quyên chọn và các công cụ tài chính tương tự trên thị trường ngoại hôi, đê từ đó xây dựng những quy định điêu chỉnh và đưa ra nhũng định hướng phát triến cho phù họp với thực tế ở Việt Nam và thông lệ chung của quôc tê.

2.3. K i n h nghiệm quản lý r ủ i r o tỷ giá ở các nước khác

Từ những nghiên cứu về vọn đề quản lý rủi ro tài chính ờ nước ngoài có thị trường tài chính phát triển như Mỹ, Nhật, A n h hay các nước kém hơn một chút như Thái Lan, Trung Quốc... chúng ta có thể rút ra được nhũng k i n h nghiệm và bài học quý báu về phòng chống rủi ro tài chính cũng như quan lý rủi ro tỷ giá trong hoạt động KDNT.

1. C h ủ động và tích cực đế nhận thức và quản lý vọn đề r ủ i r o nói chung và r ủ i r o k i n h doanh ngoại tệ nói riêng m ộ t cách h ọ p lý.

Nọu không nhận thức được rủi ro K D N T hoặc không chặt chẽ với hoạt động quản lý loại rủi ro này thì các các tô chức tín dụng, đặc biệt là các N H T M rọt dễ bị thiệt hại nặng nề, thậm chí dẫn đến tình trạng phá sản do những rủi ro này gây ra. Việc ngân hàng Agribank bị thua lỗ gần 500 ty đồng,

Rủi ro tỷ giá trong hoạt động KDNT cùa các NHTM Việt Nam: Thúc trạng và giãi pháp

chi nhánh ngân hàng Công Thương Hải Phòng thu lỗ hàng chục tỳ đông là

những ví dụ tiêu biểu về những rủi ro m à các ngân hàng gặp phải khi tham gia hoạt động K D N T m à chưa có sự chuẩn bị kỹ càng. Chỉ có chủ động tích cực tiêp cận và quản lý rủi ro này thì các N H T M mứi có thể úng phó có hiệu quá

đôi vứi những thay đối đa dạng, phức tạp, khó lường và có tính chất phản ứng dây chuyên do rủi ro tỷ giá gây ra trong xu hưứng tự do hoa thương mại và tự do hoa tiên tệ.

H ơ n thế, việc sử dụng các công cụ tài chính phái sinh trong điêu kiện

nưức ta phải họp lý. C ơ quan xếp hạng tín nhiệm toàn câu Moody's Investor Service cho rằng vấn đề đặt ra ứ đây không phải là liệu có sử dụng các công cụ phái sinh hay không m à là làm thế nào để sử dụng chúng có hiệu quả. V i dụ như trường hợp của A i r Products (www.airproducts.com) dã sử dụng các hợp đồng hoán đôi lãi suât đê báo hiểm rủi ro trong những năm 80 của thê kỉ

trưức. Tuy nhiên, các nhà quản lý của A i r Products đã không biêu dược đây đủ tính chất của những hợp đồng này, và gây ra những thiệt hại lứn cho công ty. T ừ ví dụ trên, ta có thê rút ra được hai quy tác sau quan trọng sau đây:

Quy tắc ì: cần đám bảo rằng các N H T M có thể nam bắt được mức độ rủi ro.

Các N H T M cân phải đánh giá được nhũng gì sẽ xây ra nêu có biên động về tỷ giá. Quy tác này quan trọng đôi vứi các N H T M có sử dụng các công cụ phái sinh đê giảm thiêu rủi ro, m à theo đó các N H T M cân nhận biêt được loại rủi ro trưức khi sử dụng công cụ tài chính phái sinh sao cho phù hợp nhất.

Quy tắc li. Tất cả mọi người đều phải ờ cùng một vị trí.

Ban quản lý cáp cao của ngân hàng cân nắm bát được điều gì sẽ xảy ra

đối v ứ i các dòng tiền, dòng vốn lưu chuyển trong hệ thống nếu tỷ giá trên thị

Rủi ro tỷ giá trong hoạt động KDNT cùa các NHTM Việt Nam: Thúc trạng và giãi pháp

thủ một cách triệt để, các ngân hàng cần thiết kế các chính sách và thù tục hợp lý đôi với việc sử dụng các công cụ phái sinh đê quản lý rủi ro tỷ giá.

2. Xây d ự n g thị trường tài chinh nói chung, các thị trường về công cụ tài chính phái sinh nói riêng theo hướng hiện đại hoa, linh hoạt và đông bộ đối vói các c h i ế n lược và tình hình k i n h tế t r o n g nước c ũ n g n h u trên thê giói.

Các thị trường tài chính của Mấ, Anh, Nhật, cơ ban là các thị trường tài chính phát triển, có độ linh động cao, đa dạng, đồng bộ và phong phú, nhất là đối với các sản phẩm tài chính phái sinh. Đây là điêu kiện tiên quyêt đê đáp ứng yêu cầu phát triển và sử dụng các sản phàm tái sinh trong việc quán lý rủi ro tỷ giá của ngân hàng. H ơ n nữa, nó còn giúp các nước này có thê ngăn ngừa và chống chọi một cách hiệu quả đối với các loại rủi ro, trong đó có rủi ro ty giá ở tầm vĩ mô, góp phần giảm tác động của các cuộc khủng hoảng tài chính trên thê giới.

Kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn thị trường tài chính của Mấ, Nhật, Trung Quốc đối với các chính sách tiên tệ nói chung, chính sách tỷ giá nói riêng cho thấy răng đê tránh được những cú sóc kinh tê từ bên ngoài thì cân có thị trường tài chính linh hoạt, tích cực đôi phó với những tác động bát lợi từ những cuộc khùng hoảng bên ngoài. Hom thê những chinh sách này cân phái phù hợp với thực tiễn của đất nước và tương thích với các mục tiêu, chiến lược kinh tế nhắm tránh nhũng biến động đột biến và những bất cân đối trầm trọng trong bản thân nền k i n h tế.

Các bài học đắt giá từ sự sụp đô của hệ thống tỷ giá cố địng Bretton Woods, cuộc khủng hoảng đông Peso, khủng hoảng tài chính năm 1997 giúp chúng ta hiểu được nếu thị trường tài chính tiền tệ vận động cứng nhắc, không phù hợp với thực trạng kinh tể của đát nước, xu hướng kinh tế quốc tế thì đến

Rủi ro tỷ giá trong hoạt động KDNT của các NHTM Việt Nam: Thúc trạng và giải pháp

một chừng mực nào đó sẽ dần đến những khó khăn khi hội nhập hay nguy h i ế m hơn là một cuộc khủng hoảng kinh tế tiền tệ không thê kiêm soát [3].

3. Các ngân hàng sẽ gặp những t ố n thất l ớ n do l ạ m d ụ n g hoặc sai lâm t r o n g việc quàn lý r ủ i ro tỷ giá cân thiêt.

Vấn đề là những sai lầm trong quản lý rủi ro là do nhũng nguyên nhân từ các hệ thống quàn lý rủi ro không hờp lý và vấn đê điều hành chứ không phai do bát cứ rủi ro nào thuộc bản thân việc sử dụng các sản phàm tài chính phái sinh. Chăng hạn giao nhiệm vụ cho một người đông thời thực hiện giao dịch các sản phàm phái sinh và đông thời chịu trách nhiệm quản lý hoạt động này. N h ư vậy, khi gặp thua lỗ, anh ta có thê che giàu và làm tăng sô thua lỗ. 2.4. Nhận xét đánh giá vê thực trạng quán lý r ủ i ro tỷ giá t r o n g hoạt động k i n h doanh ngoại tệ tại các ngân hàng thương m ạ i Việt N a m

2.4.1. N h ữ n g két quà đạt được

Bằng nhũng phương pháp đã thực hiện và nhũng cố gang nỗ lực không ngừng việc quàn lý rủi ro, các N H T M Việt Nam đã đạt được một so thành quả nhất định. L ợ i nhuận thu được từ hoạt động K D N T phần lớn đạt mục tiêu đê ra của các ngân hàng, tăng và ổn định qua các năm gân đây, ngân hàng không phải đối mặt v ớ i những tốn thất nặng nề do gặp phải rủi ro nói chung và rủi ro về tỷ giá nói riêng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các N H T M đã nhanh chóng tiếp cận thị trường quốc tê, m ớ rộng nghiệp vụ đầu cơ đối v ớ i nhiều loại ngoại tệ, một sô N H T M đã sử dụng Dealing Services đế giao dịch trực tiêp v ớ i các ngân hàng nước ngoài, cũng như đa từng bước đa dạng hoa các hình thức mua bán ngoại tệ như mua bán kỳ hạn, hoán đổi, quyền chờn... Đông thời các loại ngoại tệ mạnh cũng được dùng nhiều t r o n g giao dịch hơn như: CAD.GBP, SGD, AUD... Đây là n h ũ n g loại ngoại tệ tự do chuyển đôi nên tỷ giá có xu hướng ôn định. Điều này cho thấy

Rủi ro tỷ giá trong hoạt động KDNT của các NHTM Việt Nam: Thúc trạng và giải pháp

các N H T M rất coi trọng việc phòng ngừa rủi ro tỷ giá và có những có găng đẽ đạt được hiệu quá K D N T cao nhất.

Nghiệp vụ K D N T của các N H T M cũng đã góp phần đáp ứng được nhu câu thanh toán đa dạng vê các loại ngoại tệ của khách hàng, từ đó thúc đây các mảng hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng phát triên như thanh toán quôc tê, cho vay băng ngoại tệ... thu hút thêm nhiêu đôi tượng khách hàng, góp phân hạn chê rủi ro tăng lợi nhuận cho ngân hàng.

Những thành quả đã đạt được ở trên là do:

- C ơ số pháp lý ngày càng được mố rộng, phù họp với tâm lý cùa ngân hàng, khách hàng, tạo cơ số cho việc hoàn thiện thị trưống ngoại hối Việt nam.

- Tình hình an ninh chính trị ôn định và kinh tê liên tục tăng trưống ớ Việt nam thối gian qua đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động K D N T

- Sự quán lý chặt chẽ của N H N N trên thị trưống ngoại hối góp phần hạn che sự mất giá VND, làm vững lòng tin cho các nhà kinh doanh, đặc biệt là các ngân hàng hoạt động trong lĩnh vực KDNT.

- Các N H T M đã chú trọng đèn việc đâu tư mua săm trang thiết bị hiện đại cho phòng K.DNT như: điện thoại, máy fax, máy telex và đặc biệt là hệ thống REUTERS D E A L I N G SYSTEM... do vậy có đủ điều kiện kịp thối theo dõi các diễn biến trên thị trưống hôi đoái quốc tế và phát triển nghiệp vụ đầu cơ, thực hiện nhanh chóng thuận tiện các giao dịch hối đoái và phòng ngừa rủi ro tỷ giá một cách hiệu quả.

- Các ngân hàng cũng chú trọng việc đào tạo tuyên chọn đội ngũ cán bộ K D N T có khả năng và trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, có khả năng tiếp thu nhanh chóng công nghệ hiện đại áp dụng trong KDNT...

Rủi ro tỷ giá trong hoạt động KDNT của các NHTM Việt Nam: Thúc trạng và giãi pháp

2.4.2. N h ũ n g hạn chê và nguyên nhân

Những kết quả m à ngân hàng các N H T M Việt Nam đã đạt được trong việc quản lý rủi ro tỷ giá và trong hoạt động K D N T là rất đáng ghi nhận, tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn nhiều hạn chế cần khắc phục đê đạt được kết quả cao hơn nữa , cụ thể như sau:

* Vê mặt thị trường

- Tỷ giá chịu ảnh hưỉng của rất nhiều nhân tố khách quan như : Các sự kiện chính trị, các chỉ sô kinh tê, lãi suât, giá dâu, giá vàng...đo vậy sự biên động cùa tỷ giá là khó lưỉng. Song thị trưỉng ngoại hối Việt Nam chưa phát triển so với thế giới nên những thông tin thu được đê giúp cho việc d ự báo biến động tý giá còn hạn chế, trong k h i sự biến động của các đông tiền trên thị trưỉng ngoại hôi rát phức tạp, do đó việc đánh giá thị trưỉng sẽ gặp nhiêu khó khăn.

- Khi các doanh nghiệp là khách hàngxùa các N H T M mua ngoại tệ, họ thưỉng yêu cầu mua theo tỷ giá của liỊgan hàng Ngoại thưỉng) Song tý giá m à ngân hàng Ngoại thương đưa ra lại thấp hơn tỷ giá trên thị trưỉng. Vì vậy, nhiều k h i đế duy trì mối quan hệ, đáp ứng nhu cầu của khách hàng các ngân hàng phải chấp nhận lỗ bán ngoại tệ với giá thấp hơn giá thị trưỉng.

- Hoạt động K D N T muôn phát triền phải dựa trên cỉ sỉ thị trưỉng ngoại hôi phát triền, tuy nhiên ỉ Việt Nam hiện nay chưa có một thị trưỉng ngoại hối hoàn chỉnh theo đúng nghĩa của nó, mới chỉ à giai đoạn đầu là trung tâm giao dịch và thị trưỉng ngoại tệ liên ngân hàng.

- Đố i tượng tham gia thị trưỉng còn rất hạn chế chủ y ế u là các N H T M . Hiện nay trong các tầng lớp dân cư còn tồn đọng một lượng ngoại tệ mặt rất lớn có từ nhiều nguồn khác nhau. N ế u m ỉ rộng đối tượng tham gia thị trưỉng sẽ thu hút được một bộ phận lớn dân cư tham gia thị trưỉng một cách tự do.

Rủi ro tỷ giá trong hoạt động KDNT cùa các NHTM Việt Nam: Thúc trạng và giãi pháp

- Các hoạt động K D N T chủ yếu diễn ra ờ hai trung tâm lớn là Hà N ộ i và thành phố H ồ Chí M i n h trong khi các địa phương khác hoạt động này còn khá hạn chế. Sự phân đoạn thị trường là khá rõ nét khi các N H T M mới chi chú trọng vào hai thị trường tài chính lớn của cả nước m à chưa quan tâm đâu t u đèn các vùng có tiêm năng khác như Hải Phòng, Đ à Năng...

* v ề cơ cở pháp lý

- V o n tự có của từng ngân hàng là không giống nhau, vì thế việc N H N N quy định giới hạn trạng thái ngoại tệ bình quán cho tất cả các ngân hàng theo tỷ lệ % /vòn tự có tứ ra bất cập so với thực tế, hạn chế khả năng m ờ rộng hoạt động K D N T cùa ngân hàng.

- Việc N H N N quy định trạng thái trường hoặc đoản đối với USD ờ mức 1 5 % vòn tự có là chưa đáp ứng được nhu cầu hoạt động của ngán hàng. Vì thị trường ngoại hối Việt Nam có mức độ thanh khoản rất thấp, do đứ khó có thê đông thời vừa mua vừa bán giao ngay một lượng ngoại tệ tương đối lớn, thường là chì mua hay bán giao ngay tới vài triệu USD. Đặc biệt là khi có sự biến động bất lợi của tỷ giá, n^ẩnTĩang^QŨan~đọrkỉió có thể tránh khói rủi ro, dễ dẫn đến những khoản lỗ trong KDNT.

* Ve mặt nghiệp vụ

- Nhìn chung các nghiệp vụ K D N T còn nghèo nàn, chủ y ế u thực hiện nghiệp vụ giao ngay, còn nghiệp vụ khác như kỳ hạn, hoán đối, Option thi rất ít các N H T M thực hiện. Chính v i vậy, các ngân hàng khó có thế sử dụng các nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro một cách hiệu quả. Mặt khác cũng có nhiều khó khăn t ừ phía khách hàng. Phần lớn doanh nghiệp đều không quan tâm đến việc bảo h i ế m tỷ giá, chi mua ngoại tệ khi đến hạn thanh toán, chứ không áp dụng các công cụ phòng ngừa rủi ro ngay khi ký hợp đồng.

- Sự hiếu biết của khách hàng vê các biện pháp ngăn ngừa rủi ro ty giá còn hạn chế. N g a y cà các doanh nghiệp cũng chỉ quen với hoạt động mua bán

Rủi ro tỷ giá trong hoạt động KDNT cùa các NHTM Việt Nam: Thúc trạng và giãi pháp

ngoại tệ giao ngay m à chưa có thói quen mua bán kỳ hạn, họ chưa thực sự

quan tâm đến rủi ro tỷ giá. Vì vậy ngân hàng khó có thể m ờ rộng các nghiệp vụ K D N T như giao dịch kỳ hạn, hoán đổi, quyên chọn...

- Phần lớn các ngân hàng chưa xây dụng đưốc các hạn mức quản lý, hạn mức giao dịch đối với khách hàng, giao dịch viên, kiêm soát viên trường phòng... nên tính rủi ro trong hoạt động K D N T là rát lớn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các ngân hàng thương mại việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 60 - 68)