X = số trung bình của
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN L Ý RỦI RO T Ỷ GIÁ TRONG HOẠT ĐỘ N G KINH DOANH NGOẠ
3.2.1.3. Đào tạo nâng cao trình độ cán bộ kinh doanh ngoại tệ và thực hiện chính sách khen thưởng hợp lý
thực hiện chính sách khen thưởng hợp lý
Đê trở thành một ngân hàng dẫn đầu trong hoạt động K D N T trong nước, hoa nhập với các ngân hàng thế giới thi một yếu tố cực kỳ quan trọng đó là phải chú trọng công tác đào tạo đội ngũ cán bộ K D N T có trinh độ cao, có khả năng theo kịp sự phát triên cùa trinh độ khoa học công nghệ. Đòi hữi các giao dịch viên không chỉ thành thạo nghiệp vụ m à còn phải giòi ngoại ngữ, am hiêu pháp luật và các thông lệ quôc tê, sứ dụng thành thạo các trang thiêt bị phục vụ cho công việc. C ó như vậy mới đạt hiệu quả cao trong hoạt động KDNT.
Thị trường ngoại tệ ngày càng sôi động, diễn biến phức tạp và sự cạnh tranh cũng rất khốc liệt. M ộ t giao dịch viên giữi là người có khá năng thu thập, phân tích, x ử lý thông tin, có sự nhạy cảm nghề nghiệp đế xử lý tình huống giao dịch hiệu quả.
Đặc biệt đẽ hạn chê rủi ro tỷ giá, ngân hàng phải đào tạo đội ngũ cán bộ có khả năng thành thạo các nghiệp vụ quản lý rủi ro tỷ giá, có khả năng d ự báo chính xác những biến động của tỷ giá. Đây là một công việc khó khăn đòi hữi phải có trình độ và kinh nghiệm cao. T ừ đó có thể hạn chế được một cách cao nhất rủi ro tỷ giá trong hoạt động K D N T đem lại lợi nhuận cao cho ngân hàng.
Việc tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng khi các đối tác trên thị trường là những người có chuyên m ô n rất cao là một điều không hề đơn giản. Chính vì vậy, ngoại việc chú trọng đào tạo đội ngữ cán bộ, cần phải có chính sách khen thưởng động viên kịp thời đối với những cán bộ giữi, có những đóng góp lớn cho thành công của ngân hàng...mức khen thường được dựa trên mức l ợ i nhuận đạt được nhằm k h u y ế n khích họ ngày càng phát huy hem khả năng của
Rủi ro tỷ giá trong hoạt động KDNT của các NHTM Việt Nam: Thục trạng và giải pháp
minh, có tinh thần trách nhiệm với công việc hơn... t ừ đó đem lại hiệu quá ngày càng cao cho ngân hàng.
3.2.2. G i ả i pháp nghiệp vụ
3.2.2.1. Lập băng theo dõi trạng thái ngoại tệ
Hàng ngày ngân hàng phải lập bảng theo dõi trạng thái ngoại tệ của tùng loại ngoại tệ, nắm bắt được tình hình, phát hiện rủi ro đê có biện pháp hạn chê kịp thời, tránh được những tốn thất cho ngân hàng. Vì nhìn vào bảng trạng thái ngoại tệ có thê cho ta mỹt cái nhìn tông quát vê tình hình hoạt đỹng K D N T của ngân hàng .
Theo quyết định số 18-1998/QĐ - N H N N đối với N H Í M cũng như T C T D nói chung thì tông trạng thái ngoại tệ dư thừa, dư thiêu cuỏi ngày không được vượt quá 3 0 % vốn tự có của Ngân hàng. Trạng thái dư thừa, dư thiếu cuối ngày đối với Đ ô la M ỹ không vượt quá 1 5 % vốn tự có cua Ngân hàng.
Đê quản lý và giảm bớt rủi ro hay tôi đa giá trị tài sán của từng loại ngoại tệ và tông thê các loại ngoại tệ, N H T M thường sử dụng cả hai phương thức trạng thái ngoại tệ của từng loại ngoại tệ và tông trạng thái ngoại tệ.
Trạng thái ngoại tệ của từng loại ngoại tệ được các N H T M sử dụng đẻ đo lường những khoản lãi hay lỗ t i ề m năng trong mỗi đơn vị ty giá ngoại tệ đó thay đối. Tuy nhiên, quàn lý rủi ro tỷ giá thông qua trạng thái của từng loại ngoại tệ thi N H T M gặp phải mỹt số nhược điểm khó khắc phục như chỉ xem xét mối quan hệ tỷ giá trực tiếp giữa hai ngoại tệ chứ không đo lường sự biến đỹng tương đối của các ngoại tệ khác. Đ e khắc phục được nhược điếm này
ngân hàng sử dụng tổng trạng thái ngoại tệ.
Quản lý rủi ro thông qua tổng trạng thái ngoại tệ thường được đo lường bằng 3 chỉ tiêu:
- Tổng trạng thái ngoại tệ gỹp: là tông tát cả trạng thái ngoại tệ đoản ròng và tất cả trạng thái ngoại tệ trường ròng.
Rủi ro tỷ giá trong hoạt động KDNT cùa các NHTM Việt Nam: Thúc trạng và giãi pháp
- Tông trạng thái ngoại tệ ròng: là sự chênh lệch của tất cả trạng thái ngoại tệ đoản và tất cả trạng thái ngoại tệ truồng.
- Trạng thái ngoại tệ nhanh: là trung bình cộng của tổng trạng thái ngoại tệ gộp và tông trạng thái ngoại tệ ròng.
Trạng thái từng ngoại tệ giúp N H T M quản lý rủi ro dao động thu nhập m à nguyên nhân chính là từ sự dịch chuyển tỷ giá song biên. Trong khi đó tổng trạng thái ngoại tệ lại được thiết kế để giảm bớt dao động thu nhập cùa ngân hàng từ sự dịch chuyển giá trị đồng nội tệ, hoức từ sự biên động tỷ giá. Mức dù vậy nhiều ngân hàng vẫn chi coi trạng thái ngoại tệ lập ra là đê báo cáo với N H N N và kiêm tra tài sản nợ, tài sản có của m ỗ i loại ngoại tệ trong ngân hàng mình là bao nhiêu chứ chưa thực sự xem nó là công cụ đê quản lý rủi ro tỷ giá thông qua các nghiệp vụ đê điêu chỉnh giữa các loại ngoại tệ đó.