X = số trung bình của
(Nguôn: Phòng Nguón vòn và kinh doanh ngoại tệ NH Quân Đội)
2.2.2.4. Sử dụng hợp đổng quyển chọn
Mặc dù nghiệp vụ này xuất hiện lần đầu tiên tại London vào cuối thê kỉ 19 những thực sự được đưa vào sửa dụng lần đầu là vào năm 1973 tại Mỹ. V ớ i ưu điểm là một công cụ tài chính bảo hiêm rủi ro giá rất hiệu quả và không quá phức tạp trong việc sử dụng thì sàn phàm này nhanh chóng được ưa chuộng và phát triển mạnh mẽ trên khắp các thị trường ngoại hối chủ chốt. Tuy nhiên ở Việt Nam, nghiệp vụ quyền chản lần đầu tiên được đưa vào thí
Rủi ro tỷ giá trong hoạt động KDNT cùa các NHTM Việt Nam: Thúc trạng và giãi pháp
diêm là vào năm 2003. T ừ đó đến nay thị trường này cũna đã có những biróc phát triên nhưng kết quà đạt được vẫn còn khá khiêm tốn, và vẫn còn mang tính chát thử nghiệm.
Gân đây, do chiến tranh Irắc và những sự kiện căng thẳng về chinh trị và bát ôn định vê kinh tê trên khăp thê giới, đã khiên cho diễn biên tỳ giá trên thị trường vô cùng phậc tạp. Tình hình biên động tý giá đã ảnh hướng lớn đèn các doanh nghiệp hoạt động nhập khâu. Hon lúc nào hết, họ rát cân có những công cụ hữu hiệu trên thị trường hối đoái đê vận dụng vào mục đích phòng chông rủi ro tỷ giá.
Chính vì vậy, năm 2003, N H N N Việt Nam đã châp thuận đê xuât của Eximbank, cho phép ngân hàng này được thực hiện thí diêm ngiệp vụ quyên chọn (Option). Đây là một bước tiến đáng kế trong việc đa dạng hoa các nghiệp vụ KDNT, cung cấp cho các D N cũng như các N H T M nhiều công cụ tài chính, nhiêu sự lựa chọn hơn đê phòng ngừa rủi ro tài chính thông qua việc hạn chế tác động bất lợi của rủi ro tỷ giá.
Cũng trong năm 2003, sau Eximbank, ngân hàng Đầ u tư và phát triển Việt Nam - B I D V và ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn - Agribank cũng đã được phép gia dịch quyên chọn mua những cũng chỉ được thực hiện nghiệp vụ này giữa ngoại tệ với ngoại tệ với các doanh nghiệp Việt Nam và các N H T M ở Việt Nam m à đã được N H N N cho phép thí điểm Option. Sau đó, theo quyết định số 1452/2004/QĐ-NHNN ngày 10/11/2004 thì việc thực hiện Option trong K D N T có thế được thực hiện đại trà ờ tất cả các N H T M nhưng chỉ giao dịch giữa ngoại tệ và ngoại tệ. Mặc dù vậy, đây vẫn là công cụ quan trọng giúp doanh nghiệp và các tô chậc tài chinh ngăn ngừa rủi ro khi tỷ giá ngoại tệ biên động.
Sau đó, N H N N Việt N a m đã cấp phép cho các N H T M thực hiện nghiệp vụ option t i ề n đồng, được coi là công cụ báo h i ế m người dân, doanh nghiệp
Rủi ro tỷ giá trong hoạt động KDNT cùa các NHTM Việt Nam: Thực trạng và giãi pháp
tránh rủi ro do biến động tý giá giữa tiền đồng và USD. các loại ngoại tệ khác. Đôi với nghiệp vụ này, các cá nhân, doanh nghiệp có thê chọn mua hay bán USD hay một loại ngoại tệ khác với tỷ giá, vào thời diêm do mình lựa chọn. Khoản phí phải trả cho ngân hàng tùy thuộc vào mức tỷ giá chọn mua hav bán. Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay, việc thực hiện Option tiên đông vân trong giai đoạn thí diêm, chỉ có một vài ngân hàng như ngân hàng ACB, ngân hàng Techcombank, ngân hàng Quốc tế VIB... là đưịc phép thực hiện Option giữa ngoại tệ và V N Đ . A C B và Techcombank có thể áp dụng nghiệp vụ bao hiêm tỷ giá các ngoại tệ tự do chuyến đổi với V N D cho các khách hàng. Trong đó, tỷ giá thực hiện trong hịp đông quvên chọn USD/VND, theo N H N N quy định, không đưịc vưịt qua ty giá kỳ hạn USD/VND cùng thời hạn. Tỷ giá thực hiện trong họp đông quyên chọn giữa ngoại tệ khác USD với V N D do ngân hàng tự thoa thuận với khách hàng. Phí Option cũng do hai bên tự thoa thuận với thời hạn giao dịch từ Ì đến 3 năm cho một hịp đồng. Giới hạn một họp đồng Option tiền đồng (quy ra USD) Ngân hàng Á châu đưịc thực hiện là 10 triệu USD và Techcombank là 8 triệu USD.
Ông Trương Văn Phước - Vụ trưởng Vụ Quản lý ngoại hối NH Nhà
nước Việt Nam cho biết việc cho phép các N H thương mại thực hiện nghiệp vụ Option tiên đông/ngoại tệ là một trong những giải pháp quan trọng cùa N H N N Việt Nam trong việc thực hiện cơ chế điều hành tỷ giá linh hoạt phù hịp với thị trường nhát [7].
Hầu hết các ngân hàng đêu thực hiện quyên chọn ngoại tệ với các đồng tiền tự do chuyển đồi như USD, EUR, AUD, CAD, GBP, JPY, CHF, SGD, HKD. Thời hạn giao dịch tôi thiêu là 3 ngày, tôi đa là 365 ngày. Quy m ô giao dịch cũng tương đối giống nhau ờ các ngân hàng, ví dụ Eximbank, A C B quy định mức giao dịch tối thiểu đối với cặp tiền tệ USD/VND là 10.000 USD,
Rủi ro tỷ giá trong hoạt động KDNT cùa các NHTM Việt Nam: Thúc trạng và giải pháp
với các ngoại tệ tự do chuyến đối khác thì tối thiểu phái tương đương 100.000 USD quy đôi. Còn Techcombank thì quy định mức giao dịch tối thiêu của một họp đồng option ngoại tệ/VND là 100.000 USD quy đồi, với mức giá thực hiện (exercise price/strike price) phải nhò hơn tỷ giá kỳ hạn.
Hình thức quyên chọn cũng khác nhau tuy từng ngân hàng, ví dặ
Techcombank quy định hình thức giao dịch là quyền chọn kiểu châu Âu, tức là hợp đong chì được thực hiện khi đến ngày đáo hạn, thời gian kết thúc giao dịch là 13h H à Nội hoặc 15h Tokyo (chú thích). Nhưng với Eximbank thi chỉ nêu ra có hai loại quyền chọn kiểu M ỹ và kiểu châu  u chứ không quy định khách hàng phải sử dặng loại nào.
Vẻ phí quyên chọn (premium) thì tuy theo từng họp đông m à các ngân hàng và khách hàng sẽ thoa thuận vê mức phí.
Theo đại diện của M B thì ngân hàng dã xây dựng xong quy trình thực hiện nghiệp vặ quyền chọn ngoại tệ, bao gồm cả các biện pháp phòng ngừa rủi ro, giới hạn số dư cao nhất của hợp đồng quy ra là 5 triệu USD và chỉ thực hiện với các doanh nghiệp đóng tại Việt Nam và các ngân hàng đã được N H N N cho phép.
Ví dặ: Ngày 10/4/07, công ty Y d ự tính cần mua 100.000 USD vào ngày 25/5/07 đê thanh toán tiên hàng nhập khâu tại ngân hàng. Tý giá mua giao ngay chuyển khoản USD/VND vào ngày 10/4/07 là 16.037. Tỷ giá USD/VND có x u hướng tiếp tặc tăng trong thời gian tới. Ngân hàng chào bán quyền chọn mua (call option) cho doanh nghiệpY số tiền là 100.000 USD, hạn thanh toán là ngày 25/5/07, tỷ giá thanh toán USD/VND = 16.051.
Rủi ro tỷ giá trong hoạt động KDNT của các NHTM Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
- N ế u tỷ giá USD/VND > 106.051, doanh nghiệp có lợi khi thực hiện quyên chọn mua, do vậy doanh nghiệp sẽ thực hiện quyền mua của mình, và mua 100.000USD với tỷ giá 16.051 theo giao dịch quyền chọn đã thoa thuận.
- N ế u tỷ giá USD/VND < 16.051, doanh nghiệp có lợi khi mua với tỷ giá giao ngay, do vậy doanh nghiệp có thê lụa chọn không thực hiện quyên chọn mua, m à mua 100.000USD với tỷ giá giao ngay.
- Nêu lý giá USD/VND = 15.815, doanh nghiệp có thể lựa chọn thực hiện hoặc không thực hiện quyền lựa chọn mua của mình. Cả hai cách đều như nhau.
N h ư vậy, mua quyên chọn mua (call option) giúp doanh nghiệp phòng ngừa rủi ro khi tỷ giá của loại ngoại tệ m à doanh nghiệp có nhu câu mua tăng lên. Cũng như vậy, mua quyên chọn mua (put option) giúp doanh nghiệp phòng ngừa rủi ro khi tý giá của loại ngoại tệ m à doanh nghiệp có nhu câu mua giảm xuông.
Khác v ớ i giao dịch hoán đôi (swaps), doanh nghiệp chí cân có nhu câu mua hoặc bán ngoại tệ là có thê thực hiện giao dịch quyên chọn chứ không nhờt thiết vừa có nhu cầu mua, vừa có nhu cầu bán một loại ngoại tệ tại các thời diêm khác nhau
Một sô biên dạng khác của hợp đông quyên chọn như giao dịch quyền chọn vê lãi suât, nghiệp vụ két hợp tiên gửi quyên chọn tiên tệ (Dual currency deposit) cũng đã và đang được một số ngân hàng tung ra thị trường. Cụ thế, B I D V được thực hiện thí điểm giao dịch quyên chọn lãi suờt đối v ớ i các khoản cho vay hoặc đi vay trung hạn băng USD hoặc EUR. Đôi tác thực hiện giao dịch quyền chọn lãi suờt là các doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam, các N H T M ờ Việt Nam được N H N N cho phép thực hiện thí điểm quyền chọn lãi suờt và các ngân hàng nước ngoài. Sô góc cùa hợp đông quyền chọn lãi suờt
Rủi ro tỳ giá trong hoạt động KDNT cùa các NHTM Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
tối đa bàng 1 5 % vốn tự có của B I D V , tổng trị giá các hợp đồng trong thời hạn thí diêm không vượt quá 5 0 % mức vốn tự có của ngân hàng, thời hạn hợp đông quyên chọn lãi suất không vượt quá 5 năm [18].
Đôi với nghiệp vụ tiên gửi két họp quyên chọn tiên tệ (Dual currencv deposit) - đây là loại sận phẩm tiền gửi cơ cấu được sử dụng phô biến và có tính thanh khoận cao trên thị trường tài chính quốc tế, nhung là một nghiệp vụ rất mới đối v ớ i các N H T M Việt Nam. Thực hiện nghiệp vụ này, khách hàng và tô chức tí dụng thoa thuận với nhau vê một giao dịch tiên gửi thông thường kèm theo một hợp đông quyên chọn. Sận phàm này có một sô đặc diêm chính:
- C ó kì hạn cô định và thường là ngăn hạn (12 tháng)
- Lãi suất tiền gửi của nghiệp vụ này có thế cao hơn lãi suất của nghiệp vụ tiền gửi thông thường cùng kỳ hạn, do gắn với một hợp đông quyên chọn tiền tệ.
Đen ngày đáo hạn, nếu tỷ giá giữa hai đồng tiền thấp hơn (hoặc cao hơn) mức tỷ giá thoậ thuận ban đầu thì người gửi tiền sẽ nhận được số tiền tương đương với sô tiên góc và tiên lãi tính băng đông tiên khác, theo tỷ giá và đông tiên do khác hàng và tô chức tín dụng và thỏa thuận ban đâu.
Theo B I D V , ngân hàng nàv đã đê nghị N H N N cho phép triên khai thực hiện nghiệp vụ tiên gửi két hợp quyên chọn tiên tệ trên cơ sở nhận được đê nghị của một số khách hàng, trong đó Công ty tài chính công nghiệp tàu thúy, mong muôn được thực hiện nghiệp vụ này nhăm đa dạng hoa các hình thức đầu tư trong quá trình sử dụng vốn ngoại tệ tạm thời nhàn rỗi, tạo ra cơ hội gia tăng lãi suất tiền gửi USD, đồng thời có khậ năng đáp ứng nhu cầu chi trậ ngoại tệ khác trong tương lai ở mức giá hợp lý. Theo văn bàn chấp thuận của thống đốc N H N N , ngân hàng B I D V được phép thực hiện nghiệp vụ tiền gửi kết hợp quyền chọn tiên tệ với khách hàng nếu hai đồng tiền tham g i a giao
Rủi ro tỷ giá trong hoạt động KDNT cùa các NHTM Việt Nam: Thúc trạng và giãi pháp
dịch là ngoại tệ hoặc đồng tiền gửi ban đầu là ngoại tệ, đông tiên còn lại là VND.
Trước đó, trong năm 2005, Deutsche bank chi nhánh thành phố H C M là ngân hàng đầu tiên được N H N N cho phép thực hiện nghiệp vụ tiền gửi két hợp quyên chọn ngoại tệ với khách hàng. Cũng như Deutsche bank chi nhánh thành phô HCM, B I D V phải xem xét, quyêt định và tự chịu trách nhiệm vê việc thực hiện nghiệp vụ tiền gửi kết họp quyền chọn tiền tệ đối v ớ i khách hàng, phù hợp với các quy định hiện hành của N H N N về lãi suất tiền gửi tối đa băng USD của pháp nhân tại tố chởc tín dụng, cơ chế quan lý ngoại hối và cá quy định khác có liên quan
M ộ t thực trạng cho thây: Thị trường quyên chọn mua bán ngoại tệ ở Việt Nam đã không được như kỳ vọng. Rất h i ế m k h i các doanh nghiệp Việt Nam tìm đến các N H T M để mua các hợp đồng quyền chọn ngoại tệ. N h u cầu Option ngoại tệ không phải là không có những chủ yếu là từ các doanh nghiệp có vòn đâu tư nước ngoài. Nguyên nhân là do, trong thời gian gân đây, U S D tương đối ổn định, hợp đồng ngoại tệ lại có thời hạn ngắn trong khi các doanh nghiệp thường mua máy móc, thiết bị, vật tư trả chậm trong thời gian dài nên chủ yếu họ vẫn sử dụng đồng đô laMĩ làm phương tiện thanh toán quốc tế. Hơn nữa các doanh nghiệp cùa Việt Nam chua có ý thởc trong việc bào hiểm đông tiên thanh toán.
Ngược lại với Option ngoại tệ, gân đây Option vàng lại được các khách hàng chủ y ế u là các nhà đầu tư lớn đặc biệt quan tâm. Đ ó là do việc trong thời gian gần đây, giá vàng đã trải qua những biên động rát lớn. Tuy nhiên sản phẩm option vàng cũng chưa là sản phẩm t i ề m năng ở nước ta, một phần là do quy định số lượng giao dịch Option vàng tôi thiêu 100 lượng vàng nên nghiệp vụ này chưa phát triên ờ khách hàng cá nhân. Chưa kê việc giá vàng trong nước thường biến động mạnh nên ngân hàng tính phí option khá cao để tránh
Rủi ro tỷ giá trong hoạt động KDNT cùa các NHTM Việt Nam: Thực trạng và giòi pháp
lỗ khi giá vàng trong nước cao hơn giá thế giới. Ngày 15/12/2004, Ngân hàng Á Châu ( A C B ) là N H T M đầu tiên được N H N N cho phép chính thức tung ra sản phẩm "Quyền chọn mua, bán vàng" (Gold Option) với mục tiêu thu hút khách hàng trong tình hình biến động phức tạp cùa giá vàng trên thị trường hiện nay, đáp ứng nhu cầu bảo hiểm giá cùa khách hàng khi sử dụng vàng làm phương tiện thanh toán và đầu tư. Quy m ô giao dịch cồa một họp đông Options giữa A C B với khách hàng tối thiểu là 100 lượng vàng, tôi đa là 5.000 lượng vàng đối với cá nhân và 10.000 lượng đối với các tô chức. Thời hạn giao dịch cồa mỗi hợp đồng giữa A C B với khách hàng tôi thiêu 2 tuân, tôi đa là 3 tháng. Tùy theo nhu cầu, khách hàng có thế yêu cầu thực hiện hợp đồng có giao nhận vàng thực tế hoặc không muốn giao nhận vàng thực tế. Qua 3 năm triên khai, hoạt động quyên chọn mua vàng tại ngân hàng đã đạt được những thành quả nhát định, với lợi nhuận năm 2006 là 70 tỉ đông, năm 2007 là 155 tì đồng [24].
Mặc dù đang được hiện thí diêm, nhưng việc triền khai nghiệp vụ tiên gửi kết họp quyền chọn ngoại tệ được đánh giá là phù hợp với chú trương khuyên khích các N H T M và doanh nghiệp áp dụng các công cụ tài chính phái sinh đê hạn chế rồi ro trong KDNT, đáp ứng nhu cầu đa dạng về dịch vụ ngân hàng cồa khách hàng, góp phân phát triên thị trường tài chính theo hướng hội nhập với thị trường tài chính thế giới.