X = số trung bình của
(Nguôn: Phòng Nguón vòn và kinh doanh ngoại tệ NH Quân Đội)
2.2.3.1. Sử dụng nghiệp vụ giao ngay
Cũng như xu thế chung của thị trường ngoại hối thế giới, ờ Việt Nam nghiệp vụ giao ngay được triên khai sớm nhất, là nghiệp vụ ngoại hoi cơ bản và chiếm tặ trọng giao dịch lớn nhát trên thị trường ngoại hối. T ừ khi tình trạng độc quyền K D N T bị xoa bỏ, cho đèn sự ra đời của 2 trung tâm giao dịch ngoại tệ vào năm 1991 và Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng vào năm 1994
Rủi ro tỷ giá trong hoạt động KDNT cùa các NHTM Việt Nam: Thúc trạng và giãi pháp
và cho tới nay, các N H T M Việt Nam chủ yếu sử dụng nghiệp vụ giao ngay trong hoạt động K.DNT. Hoạt động ngoại tệ giao ngay luôn chiêm khoảng 9 0 % doanh số mua bán ngoại tệ tại các N H T M . Đố i tượng khác hàng chủ yêu là các khách hàng cá nhân mua bán lẻ, các công ty xuất nhập khâu.
Nghiệp vụ giao ngay (Spot) là giao dịch rất phù hợp v ớ i các doanh nghiệp có nguồn thu, chi ngoại tệ nhò, không có kế hoạch ôn định. M à thực tê ặ Việt Nam, phân lớn các doanh nghiệp xuât nhập khâu đêu thừa nhận răng nguôn thu chi ngoại tệ của họ phụ thuộc vào môi thương vụ làm ăn, vào đôi tác, thị trưặng, mặt hàng... nói cách khác là họ có nhu câu mua bán ngoại tệ giao ngay. Đây là nhóm khách hàng chủ yếu trong hoạt động K D N T của các ngân hàng, điêu đó giải thích tại sao nghiệp vụ giao ngay lại chiếm tỷ trọng lớn trong doanh số giao dịch của các ngân hàng.
Thống kẻ của N H N N cho thấy, tổng doanh số mua bán ngoại tệ qua các N H T M năm 2007 đạt khoảng 210 tỷ USD, trong đó hoạt động ngoại tệ giao ngay chiếm tới 90 % trong tống số giao dịch [26].
Hiện nay, trong các N H T M cổ phần tham gia trên thị truồng ngoại hối thì N H T M cổ phần xuất nhập khẩu - Eximbank là ngân hàng dẫn đầu trong các hoạt động KDNT. Theo báo cáo tông kết hoạt động của ngân hàng thì trong 2 năm trặ lại đây, K D N T của Eximbank đạt doanh số trên dưới 95 tỳ USD, trong đó hon 9 0 % là từ nghiệp vụ giao ngay [28]. V ớ i chính sách khách hàng phù hợp, phí dịch vụ cạnh tranh và chính sách tỷ giá linh hoạt, hoạt động K D N T của Eximbank không ngừng tăng trưặng, trặ thành ngân hàng dẫn đầu về các nghiệp vụ K D N T trong hệ thống các N H T M cổ phần ặ Việt Nam.
Eximbank cũng là ngân hàng đầu tiên được N H N N cho phép thực hiện thí điểm mua bán ngoại tệ theo tỷ giá thoa thuận thay vì phải ấn định tỷ giá theo biên độ +/- 0,25% tỷ giá bình quân trên thị trưặng ngoại tệ liên ngân
Rủi ro tỳ giá trong hoạt động KDNT cùa các NHTM Việt Nam: Thúc trạng và giãi pháp
hàng. Việc thí điếm đã được thực hiện trong vòng 6 tháng kẻ từ ngày 04/07/2006, phạm v i thí diêm là hội sờ chính cùa Eximbank.
V ớ i quy định mới này, Eximbank ước tính có thê mua được khoang ] triệu USD tiền mặt mỗi ngày thay vì vài trăm ngàn USD như trước đó. Đây được coi là một bước ngoặt đột phá trong chính sách quản lý ngoại tệ của N H N N trong việc kiêm soát thị trường ngoại tệ "chợ đen", đưa tỷ giá sát hơn với quan hệ cung câu, dân tiên tới một cơ chê tỷ giá thả nôi nhưng vân hiệu quả. N ế u xét riêng ờ góc độ vĩ m ô , thì với việc được mua ngoại tệ theo ty giá thoa thuận sẽ là một điẫm lợi thế lớn cho Eximbank trong việc tăng doanh số mua ngoại tệ tiên mặt giao ngay từ các cá nhân, đặc biệt là từ nguồn kiều hối. Ngoài Eximbank, các ngân hàng T M C P khác như Techcombank, MB, V I B , ACB... cũng ngày càng tham gia mạnh mẽ vào thị trường KDNT.
Trong khối các N H T M nhà nước, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - Vietcombank vẫn là ngân hàng đứng đầu trong hoạt động kinh doanh ngoại hôi nói chung và ngoại tệ nói riêng. V ớ i ưu thê là ngân hàng có kinh nghiệm lâu năm nhất trong lĩnh vực ngoại hối, Vietcombank luôn là ngân hàng dược các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và các ngân hàng đối tác tín nhiệm nhất, chính nhờ điêu đó m à ngân hàng luôn có nguồn thu ngoại tệ rất ổn định từ đối tượng khách hàng này. Và cũng như Eximbank, doanh thu từ nghiệp vụ giao ngay cũng chiếm tỷ trọng khống chế trong hoạt động K D N T cùa Vietcombank. Tính riêng trong quí Ì n ă m 2008, doanh số mua bán ngoại tệ của ngân hàng tăng mạnh, chủ yếu đối v ớ i khu vực khách hàng là tồ chức kinh tế và cá nhân. Tống số ngoại tệ mua bán đạt trên 7 tỷ USD, tăng 3 6 % so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó doanh số mua vào 3.481 triệu USD, tăng 3 4 % và doanh số bán ra đạt 3.551 triệu USD tăng ờ mức 3 8 % . Ngoại tệ bán phục vụ nhu cầu nhập khẩu xăng dầu đạt 504 triệu U S D so với 399 triệu USD bán ra cùng kỳ năm trước [1].
Rủi ro tỷ giá trong hoạt động KDNT của các NHTM Việt Nam: Thúc trạng và giải pháp 2.2.3.2. Sử dụng hợp đồng kỳ hạn (forwards)
Thị trường ngoại hối ờ Việt Nam chính thức ra đời vào năm 1991 nhưng mãi tớ năm 1999, thị trường ngoại tệ kỳ hạn, hoán đổi mới ra đời ờ Việt Nam khi N H N N cho ra đời Q Đ số l o i ngày 26/03/1999 trong đó cho phép các N H T M có thê thực hiện các nghiệp vụ giao ngay, kỳ hạn, hoán đôi trong hoạt động KDNT.
T ừ đó đến nay, thị trường kỳ hạn và hoán đối đã từng bước phát triển ở Việt Nam góp phân giảm tinh trạng căng thấng trên thị trường giao ngay và là một công cụ phòng ngừa rủi ro hữu hiệu đông thời giúp các N H T M Việt Nam làm quen với các nghiệp vụ K D N T mới trên thị trường ngoại hối quốc tế.
N h ư đã phân tích ờ trên, giao dịch kỳ hạn và hoán đôi là những công cụ tài chính rất hiệu quả trong việc bảo hiểm rủi ro tỷ giá đối với các khoản thu, chi, đầu tư bằng ngoại tệ. Trên thị trường ngoại hối truyền thống (The traditional íòreign exchange market) thì doanh sô giao dịch cùa các hạp đông outright forward, íbreign exchange swaps không những tăng vê giá trị tuyệt đối m à còn tăng về cả tỷ trọng so với các giao dịch spot.
Theo báo cáo của FX JSC (Foreign Exchange Joint Standing Committee) phôi hợp v ớ i ngân hàng BIS (Bank for International Settlement) thực hiện trong tháng 4/2007 thì trung bình một ngày trong tháng 4 năm 2007 doanh số giao dịch trên thị trường ngoại hối truyền thống ờ U K đạt 1,573 tỷ USD, trong đó doanh số cùa các hợp đồng outright forward là 124 tý USD, các hợp đồng íòreign exchange swaps là 962 tỷ USD, còn các giao dịch spot đạt 353 tỷ USD [22].
Quay trờ lại thực tế Việt Nam, mặc dù nghiệp vụ giao dịch kỳ hạn và hoán đổi xuất hiện khá sớm nhưng hâu như chưa thực sự phát huy được tác dụng trên thị trường, thế hiện ở doanh số giao dịch rất khiêm tốn cùa loại
Rủi ro tỳ giá trong hoạt động KDNT cùa các NHTM Việt Nam: Thúc trạng và giãi pháp
nghiệp vụ này. Theo thống kê của N H N N Việt Nam, thì thị trường ngoại tệ kỳ hạn, hoán đối ờ Việt Nam rất nhỏ, doanh số giao dịch chi chiếm 5 % t r o n g tông sô giao dịch ngoại tệ (chủy ế u là các giao dịch spot). Các giao dịch tập trung chủ yếu vào giao dịch ngắn ngày (từ 7-60 ngày), trong khi đó cơ câu giao dịch lại khá bất họp lý, bán ngoại tệ là chù yếu, doanh số bán thường gâp 3-6 lần doanh số mua, đối tượng giao dịch chủ yếu tập trung nhiều vào các ngân hàng nưồc ngoài [19].
Bảng 2.3: Tỷ t r ọ n g của giao dịch kỳ hạn t r o n g mua bán ngoại tệ
N ă m V a i trò của F o r w a r d Tỷ trọng mua và bán F o r w a r d N ă m Tồng doanh số mua bán (%) Mua bán Forward (%) Tông mua bán Forward (%) Mua Forward (%) Bán Forward (%) 2003 100 4,9 100 17 83 2004 100 5,1 100 20 80 2005 100 5,5 100 21 79 2006 100 5,8 100 25 75 2007 100 6,3 100 28 72
(Nguồn: Báo cáo thường niên NHNN Việt Nam các năm 2003-2007)
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này thì có rất nhiều, nếu xét từ các phía ngân hàng thì từ sự áp đảo về doanh số của các hợp đông bán kỳ hạn so vồi hợp đồng mua kỳ hạn cho thấy các ngân hàng gần như luôn ờ trạng thái ngoại tệ đoản, có thế gặp rủi ro khi tỷ giá tăng. Điều đó làm cho các ngân hàng chưa sẵn sàng trong việc đây mạnh nghiệp vụ kỳ hạn trong cơ chế tỷ giá còn thiếu tính l i n h hoạt và hầu như chỉ biến động theo một chiều tăng như hiện nay. Còn nếu xét từ phía các doanh nghiệp xuất nhập khâu thì nhận định chung là các doanh nghiệp vẫn chưa mặn m à làm v ồ i công cụ này, phần lồn họ chỉ muốn ký hợp đồng mua bán kỳ hạn ngoại tệ từ ngân hàng đế thực hiện nghĩa
Rủi ro tỷ giá trong hoạt động KDNT cùa các NHTM Việt Nam: Thúc trạng và giãi pháp
vụ thanh toán cùa mình. Hơn nữa, phân đông thị trường chưa quen với tâm lý cân phải sử dụng các công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá trong điêu kiện thực tê là tỷ giá giao ngay U S D / V N Đ khá ồn định trong những năm gần đây.
Theo bà Nguyễn Thị Bích Thúy, trường phòng Nguồn vốn Ngoọi hôi và Ngân quỹ, ngân hàng Nhà Hà Nội - Habubank thi phần lớn các doanh nghiệp đêu không quan tâm đèn bảo hiên) rủi ro tỷ giá băng các công cụ trên, họ chi mua ngoọi tệ khi đèn họn thanh toán, chứ không áp dụng các biện pháp phòng ngừa rủi ro ngay từ khi ký họp đông, ngay cả khi được ngân hàng tư vân. Trong năm 2006, rát nhiêu khách hàng của Habubank đang gặp khó khăn trong thanh toán bàng đồng EUR do tỷ giá EUR lèn rất cao, đây cũng là một bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp.
Nguyên tắc chung khi sứ dụng hợp đông kỳ họn đê phòng ngừa rủi ro tỷ giá là thông qua các hợp đông mua bán ngoọi tệ kỳ họn các đơn vị cô định tỳ giá mua hay tý giá bán ngoọi tệ với ngân hàng, từ đó cô định các khoan phái thu hay phải chi băng nội tệ. Tuy nhiên họp đông kỳ họn chưa phái là công cụ phòng chông rủi ro tỷ giá hiệu quả nhát do vân có khả năng diên biên của tỷ giá trên thực tế lọi nằm ngoài dự kiến trong họp đồng, nhưng phương pháp này tọo sự yên tâm cho nhà quán lý tránh khỏi nhũng tổn thất có thể xay ra do đã d ự tính trước được chi phí.
M ọ i giao dịch kỳ họn đêu phải họch toán ngoọi bảng và mục đích của hợp đông giao dịch kỳ họn là nhăm loọi trù khả năng không chắc chắn về tỳ giá giao ngay tọi một thời điếm trong tương lai. N h u vậy, thay vì việc chờ tới thời điểm cuối năm mới chuyên được lượng USD thành V N D với một tỳ giá giao ngay chưa xác định được trước thì ngân hàng có thể ngay tọi thời điểm h ô m nay bán kỳ họn một năm một lượng USD d ự tính sẽ thu được vào cuối năm. Bằng cách làm như vậy ngân hàng đã tránh được rủi ro tỷ giá biến động tọi thời điểm cuối năm và đảm bảo được mức lợi nhuận d ụ tính.
Rủi ro tỷ giá trong hoạt động KDNT cùa các NHTM Việt Nam: Thúc trạng và giãi pháp
Ví dụ: Khách hàng có nhu cầu mua 100.000 USD kỳ hạn 6 tháng băng VND. Tại thời điểm hiện tại, tý giá giao ngay USD/VND =16.037, ngày giao dịch 9/4/2007, ngân hàng Quân đội chào giá kỳ hạn 6 tháng USD/VND = 16.535, khách hàng đồng ý mua. Đ e quản lý rủi ro sau 6 tháng ngân hàng Quân đội làm như sau:
Mua USD/VND giao ngay ngày 9/4/2007 theo tý giá 16.037, khi đó ngân hàng có 100.000 USD và phải trả Ì .603.700.000 VND.
Gửi 100.000 USD kỳ hạn 6 tháng lãi suất 4%/năm, thu lãi = 2.000 USD.
Tuy nhiên, ngân hàng phái vay 1.603.700.000 V N D trong thời hạn 6 tháng với lãi suất 8%/năm, số tiền lãi phải trả = 64.148.000 VND. Lấy tắ giá ngày 9/4/2005, lãi 2.000 USD = 32.074.000 VND, trong khi đó ngân hàng phải trả lãi đi vay là 64.148.000 VND. Nêu xét vê lãi suât ngân hàng lỗ - 32.074.000 VND.
N h ư vậy, tỳ giá kỳ hạn tối thiểu phải bù đắp được khoản lỗ này. số điểm lỗ = 32.074.000 VND/ 100.000 USD = 320,74 điểm. Tắ giá kỳ hạn USD/VND tối thiểu phải là 16.037 + 320,74 = 16.357,74 thì ngân hàng mới đủ hoa vòn. Việc mua giao ngay và gửi 6 tháng cùng một lượng ngoại tệ ngân hàng đã hạn chế được rủi ro tắ giá khi tắ giá USD/VND thay đổi trong 6 tháng tới.