Sử dụng hợp đồng hoán đối (swaps)

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các ngân hàng thương mại việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 49 - 53)

X = số trung bình của

2.2.2.3.Sử dụng hợp đồng hoán đối (swaps)

(Nguôn: Phòng Nguón vòn và kinh doanh ngoại tệ NH Quân Đội)

2.2.2.3.Sử dụng hợp đồng hoán đối (swaps)

Đố i với nghiệp vụ hoán đôi (swap), được triên khai muộn hon so với hai nghiệp vụ giao ngay và kỳ hạn, nhưng đây cũng là một trong các sản phàm ngoại hối chiến lược đang được các ngân hàng đâu tư, triên khai trên thị truồng KDNT. Tuy nhiên, hoạt động cùa loại giao dịch này vẫn đang ờ trong giai đoạn thử nghiệm, do đây là một nghiệp vụ khá phức tạp, yêu cầu người sử j ụ n g phải có k i ế n thức nhất định trong lĩnh vực tài chính, đây cũng là một

Rủi ro tỷ giá trong hoạt động KDNT cùa các NHTM Việt Nam: Thúc trạng và giãi pháp

khó khăn trong việc phát triển nghiệp vụ này. Tính đến năm 2006 chỉ có khoảng gân 35 hợp đống hoán đổi lãi xuất được thực hiện, và con sô này cũng không tăng nhiều t r o n g năm 2007.

N h ư đã được đề cập đến trong phần ì, nghiệp vụ hoán đôi là giao dịch đồng thời mua và bán cùng một loủi ngoủi tệ (chi có 2 ngoủi tệ được sử dụng trong giao dịch), trong đó kỳ hủn thanh toán của hai giao dịch là khác nhau và tỷ giá của hai giao dịch được xác định tủi thời điểm ký kết hợp đông. Giao dịch này cho phép doanh nghiệp tận dụng lợi thế lãi suất của các đông tiên và quản lý hiệu quà nguôn vòn ngoủi tệ của minh.

Ví dụ: Doanh nghiệp X có một bộ chứng từ hàng xuất khâu trị giá 200.000 USD được thanh toán ngày 10/03/2007. Vào ngày 25/04/2007 doanh nghiệp X phải thanh toán một L/C hàng nhập trị giá Ì 50.000 USD, tuy nhiên doanh nghiệp cũng có nhu câu sử dụng nguôn tiên tương đương 200.000 USD vào hoủt động kinh đến trước ngày thanh toán L/C hàng nhập. Tỷ giá mua giao ngay chuyển khoản USD/VND vào ngày 10/03/2007 là 16.037. X u hướng tỷ giá USD/VND tiếp tục tăng trong thời gian tới. Ngân hàng d ự kiến tỷ giá giao ngay vào ngày 25/04/2007 tăng thêm khoảng 20 điểm (tức tỳ giá USD/VND = 16.057 vào ngày 25/04/2007).

Để thực hiện thanh toán 150.000 USD vào ngày 25/04/2007 doanh nghiệp có thể lựa chọn hai phương án giao dịch ngoủi hối:

Phương án ì: Thực hiện hai giao dịch riêng biệt:

(Ì) Bán giao ngay 200.000 USD cho ngân hàng ngày 10/03/2007

(2) M u a giao ngay hoặc mua kỳ hủn ngắn (3-5 ngày) số tiền 150.000 U S D thanh toán vào ngày 25/04/2007.

Phương án 2: Thực hiện một giao dịch hối đoái hoán đối:

Rủi ro tỷ giá trong hoạt động KDNT cùa các NHTM Việt Nam: Thúc trạng và giãi pháp

(2) M u a kỳ hạn 45 ngày số tiền 150.000 U S D thanh toán vào ngày 25/04/2007 với tỷ giá kỳ hạn USD/VND 16.051

Đói với doanh nghiệp: Diêm khác biệt trong hai phương án giao dịch

của ví dụ đã nêu ờ phần trên là ờ bước (2) của mỗi phương án. Trong phương án Ì, doanh nghiệp mua giao ngay hoặc mua kỳ hạn ngắn số tiền 150.000 U S D để thanh toán ngày 25/04/2007, tỷ giá USD/VND vào thời điểm mua có nhiêu khả năng đạt ờ mậc 16.057 hoặc hơn, ngay cả khi tỷ giá USD/VND chưa đạt tớ 16.057 nhưng vượt quá 16.051 thì bước (2) của phương án Ì vẫn làm tăng chi phí cùa doanh nghiệp so với bước (2) của phương án 2.

Giả sậ tỷ giá giao ngay vào ngày 25/04/2007 là 16.058 theo phương án Ì, doanh nghiệp mua giao ngay số tiền 150.000 USD: (16.058 - 16.051)*

150.000= 1.050.000 V N D .

N h ư vậy, nêu thực hiện giao dịch hoán đối doanh nghiệp đã tiết kiệm được Ì .050.000 V N D , đồng thời đảm bảo được việc thanh toán số tiền 150.000 U S D ngày 25/04/07.

Đói với ngán hàng: Trong phương án 2, ngân hàng thực hiện giao dịch hoán

đổi và thu được lãi từ chênh lệch tỷ giá là: (16.051 - 16.037)* 150.000 = 2.100.000 VND.

Số tiền 150.000 U S D ngân hàng có thế mang gửi tại các T C T D khác để hường lãi suất ngắn hạn hoặc cho vay ngắn hạn, sau đó thanh toán cho doanh nghiệp vào đúng ngày 15/04/07.

Dạng phố biến cùa các họp đồng hoán đối là họp đồng hoán đối lãi suất giữa hai đồng tiền. T r o n g hợp đông hoán đôi lãi suất hai bên thoa thuận trao đổi nghĩa vụ thanh toán, thông thường ngày giáo dịch này bao gồm các thanh toán lãi, và trong một số trường họp là thanh toán nợ gốc. Giao dịch hoán đồi lãi xuât và hoán đôi ngoại tệ là sản phàm của thị trường phi tập trung (OTC)

Rủi ro tỷ giá trong hoạt động KDNT cùa các NHTM Việt Nam: Thúc trạng và giãi pháp

được thực hiện trực tiếp giữa hai ngân hàng, hoặc giữa ngân hàng v ớ i khác hàng. Theo đó sẽ không có m â u chuẩn của họp đồng giao dịch hoán đôi và các hợp đông kiêu này sẽ khác nhau vê mặt nội dung.

Trước khi các giao dịch hoán đổi xuất hiện, bên vay và bên cho vay thường bị giới hạn ầ lãi suất cố định hoặc lãi suất thả nối, cấp vốn hoặc cho vay trên cơ sờ tiền mặt. Nhà đầu tư hoặc ngân hàng có thế sẽ gặp phải sự không tương xúng vê lãi suât giữa tài sàn có và tài sản nợ. Ví dụ như một công ty vay vốn với lãi suất cố định, nhưng đầu tư vào thị trường lãi suất thả nôi, khi lãi suất trên thị trường giảm thì công ty sẽ không bị lỗ do không có khoản tăng thu nhập từ tài sản có lãi suất thả nổi. Giao dịch hoán đôi được tạo ra đê xử lý những sự không lương xứng này, tạo cho ngân hàng, doanh nghiệp kiêm soát tót hơn các dòng lưu chuyển tiền tệ của minh. K h i mới xuất hiện công cụ này vào những đầu năm 1980, các ngân hàng dàn xếp các giao dịch hoán đôi cho các bên cụ thê có nhu cầu bồ sung cho nhau và thu phí. Theo sự phát triến của thị trường, ngày nay ngân hàng tham gia với vai trò chủ chốt là người cung cấp các hợp đồng hoán đồi cho khách hàng.

Trong nhũng năm gần đây, có thể thấy được các ngân hàng ờ Việt Nam đã có những khầi đầu khá ấn tượng đối với cà nghiệp vụ hoán đôi lãi suất và hoán đổi ngoại tệ, tuy phần lớn là của các ngán hàng nước ngoài. Ví dụ như ngân hàng Citibank đã thực hiện thí điếm hoạt động hoán đôi lãi suất giữa hai đồng tiền ngày 1/3/2005 đến tháng 2/2006.

Ngân hàng Standard Chartered chi nhánh Việt Nam thực hiện thí điểm giao dịch hoán đối lãi suất chéo giữa hai đông tiên (cross currency swaps - CCS) đối với khoản vay ngoại tệ của ngân hàng. Giao dịch hoán đồi lãi suất chéo giữa hai đồng tiền là một nghiệp vụ phái sinh cơ bản giúp cho khách hàng có khả năng phòng ngừa rủi ro tỷ giá và lãi suất. Ta có thể thấy được quy trình giao dịch hợp đồng c c s thông qua ví dụ sau: Ngân hàng Calyon.

Rủi ro tỷ giá trong hoạt động KDNT cùa các NHTM Việt Nam: Thúc trạng và giãi pháp

Citibnk, A B N - A R M O thực hiện nghiệp vụ hoán đổi lãi suất bắt đầu thực hiện trong tương lai (forward start swap) là thoa thuận để tham gia giao dịch hoán đôi lãi suất vào một ngày cụ thế trong tương lai theo một mức lãi suất đã được định trước.

Trong các ngân hàng quốc doanh, thì có ngân hàng Ngoại thương Việt Nam cũng đã thực hiện giao dịch hoán đôi lãi suât kèm theo điêu kiện quyên chản đôi với các đôi tác là tô chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam và các pháp nhân khác hoạt động ờ trong và ngoài nước, phù hảp v ớ i các quy định của pháp luật. Quyền chản thuộc về ngân hàng Ngoại thương là quyền kết thúc trước hạn hợp đông Swap đôi với các khoản vay.

Ngoài ra, còn phái kế đến hợp đồng ISDA (Hiệp hội quốc tế về hợp đồng hoán đôi và phái sinh) bao g ô m hai giao dịch hoán đôi tiên tệ chéo USD/VND trị giá 60 triệu USD được ký kết giữa HSBC và B1DV vào tháng 3 năm 2008. Hợp đông góc ISDA là một tiêu chí bát buộc m à hai bèn phái ký trước khi tiên hành các giao dịch phái sinh, chuẩn hoa các thủ tục và giấy tờ pháp lý cho các giao dịch này. Ớ Việt Nam, khi không có ISDA thì dễ dẫn đến những tranh chấp pháp lý khi thực hiện hợp đồng phái sinh. Sự kiện này đánh dấu một bước ngoặt trong quan hệ giữa HSBC và B I D V , góp phần thúc đấy thị trường phái sinh của Việt Nam phát triển và giúp B I D V quán lý rủi ro biến động tỷ giá, lãi suât một cách hiệu quả nhát [5].

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các ngân hàng thương mại việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 49 - 53)