- Chi dự phòng: Đây là khoản chỉ phí không thể bỏ qua ở các NHTM Bởi trong hoạt động kinh doanh thường phát sinh những rủi ro gây thất thoát tài sản,
4.4.1. Chỉ tiêu phân tích hiệu quả tín dụng
Bảng 21: CÁC CHỈ SỐ PHÁN ÁNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG Chỉ tiêu 2008 20069 2010
1.Doanh số cho vay 384.180| 100.361. 717.112 2. Doanh số thu nợ 361635| 53.564| 544.014 3. Tổng dư nợ 404.115| 450.912. 624.000 4. Dư nợ bình quân 392.842,5 |427.513,5 537.456 5. Vốn huy động 250.048 | 385.000. 562.463 6. Tông tài sản 593.152 687.307 751.893 7. Nợ quá hạn 4.445 2.705 3.242 Tống dư nợ/VHĐ (%) 16161| 1172| 110,9 Tông dư nợ /Tông TS (%) 68,13 65,61 82,99 Nợ quá hạn/Tông dư nợ(%) 1,10 0,60 0,52 Hệ số thu nợ (%) 94,13 53,37 75,86 Vòng quay vốn (Vòng) 0,92 0,13 1,01
(Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT huyện Mỏ Cày Nam)
+ Chỉ tiêu 1: Tổng dư nợ trên nguồn vốn huy động (%).
Chỉ số này phản ánh khả năng sử dụng vốn huy động của ngân hàng, chỉ tiêu này quá lớn hay quá nhỏ đều không tốt. Bởi vì nếu chỉ tiêu này lớn thì khả năng huy động vốn của ngân hàng càng thấp, ngược lại chỉ tiêu này nhỏ thì ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động không hiệu quả. Qua số liệu trong 3 năm ta nhận thấy tỷ lệ này giảm cho thấy khả năng sử dụng vốn của ngân hàng ngày càng hiệu quả, thê hiện qua năm 2008 là 161,61%, năm 2009 là 117,12% và năm 2009 là gần 110,94%. Đây là tín hiệu khả quan cho thấy công tác huy động vốn và hoạt động tín dụng của ngân hàng có hiệu quả cao.
+ Chỉ tiêu 2: Tổng dư nợ trên tông tài sản (%).
Chỉ số này cho thấy hiệu quá tín dụng của một đồng tài sản. Đây là chỉ số tính toán hiệu quả tín dụng của một đồng tài sản. Ngoài ra, chỉ số này giúp nhà phân tích xác định quy mô hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa Trang 66 SVTH: Huỳnh Thị Ngọc Trinh
Từ bảng số liệu trên ta thấy, tỷ lệ tổng dư nợ trên tổng tài sản không ổn định. Cụ thể, trong năm 2008 tỷ lệ này đạt 68,13%, năm 2009 giảm xuống còn
65,61%, đến năm 2010 có tăng mạnh so với 2 năm trước đó, đạt 82,99%. Trong 3
năm vừa qua thì tổng tài sản của ngân hàng luôn tăng, và cao hơn so với tổng dư nợ. Qua đây cho thấy quy mô hoạt động của ngân hàng chỉ dần ở mức phát triển trên địa bàn huyện. Tài sản của ngân hàng không phải là lớn nhưng so với tốc độ tăng trưởng của dư nợ thì tốc độ tăng trưởng của tài sản cao hơn.
Kết quả trên cho thấy một đồng tài sản thì ngân hàng sử dụng được khoảng 0,6 -0,8 đồng, mặc dù nguyên nhân là do trong những năm qua ngân hàng phải
trang bị thêm các dụng cụ máy móc để phục vụ cho hoạt động của mình nhưng
quả thật, Ngân hàng không đạt hiệu quả cao trong việc sử dụng tài sản của mình vì dư nợ chiếm tỷ lệ thấp trong tổng tài sản. Vì vậy, Ngân hàng cần nỗ lực hơn nữa trong quá trình cân đối giữa nguồn vốn và sử đụng vốn trong thời gian tới.
+Chỉ tiêu 3: Nợ quá hạn/ tổng dư nợ (%4).
Tỷ số này cho thấy một đồng dư nợ có bao nhiêu đồng nợ quá hạn, tỷ số này càng thấp chứng tỏ có ít nợ quá hạn và chất lượng tín dụng cao, còn tỷ số này càng cao chứng tỏ chất lượng tín dụng thấp, hoạt động tín dụng có nhiều rủi ro và khả năng không thu hồi nợ là rất cao. Quy định của ngân hàng nhà nước là 5%, ngân hàng nào có chỉ số này nhỏ hơn 5% được đánh giá là tốt. Ta thấy chỉ số này của Ngân hàng là 1,10% năm 2008, 0,60% năm 2009 và năm 2010 là 0,52%
tỷ lệ nợ quá hạn giảm dần trong 3 năm, được kết quả trên là do chủ trương đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà Nước, cũng như những chính sách và chỉ thị hợp lý của Agribank nói chung, ngân hàng Agribank Mỏ Cày Nam nói riêng.
+ Chỉ tiêu 4: Hệ số thu nợ (%).
Đây là chỉ số thể hiện khả năng thu nợ của ngân hàng hay khả năng trả nợ của khách hàng, qua chỉ số này có thể đánh giá công tác thâm định, đánh giá trong việc lựa chọn khách hàng để cho vay có chính xác hay không. Hệ số thu nợ năm 2008 là 94,13%, năm 2009 giảm xuống còn 53,37%, đến năm 2010 chỉ số này lại tăng lên đạt 75,86%. Qua bảng số liệu cho thấy trong 1 đồng doanh số cho vay thì ngân hàng thu được từ 0,53 — 0,94 đồng. Đây là kết quả khả quan mà ngân hàng đã đạt được trong ba năm vừa qua. Đạt được kết quả trên đã cho thấy công tác thu nợ của ngân hàng tương đối hữu hiệu, để tăng hệ số thu hồi nợ ngân
GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa Trang 67 SVTH: Huỳnh Thị Ngọc Trinh
hàng nên thường xuyên gởi giấy báo lãi, giấy báo nợ đến hạn cho khách hàng ít nhất 10 ngày trước khi đến hạn để khách hàng có thể chuẩn bị vốn trả nợ ngân hàng đúng định kỳ.
+ Chỉ tiêu 5: Vòng quay vốn (vòng). Đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu hồi nợ nhanh hay chậm. Qua bảng số liệu trên ta thấy vòng quay tín dụng giảm mạnh trong năm 2009 và tăng mạnh trong năm 2010, cụ thể năm 2008 là 0,92 vòng, năm 2009 là 0,13 vòng, và năm 2010 là 1,01 vòng. Điều này chứng tỏ khả năng thu hồi nợ của cán bộ tín dụng ngân hàng trong năm 2009 không tốt, do năm 2009 nền kinh tế nước ta mới bắt đầu hồi phục, và do thiên tai dịch bệnh xảy ra trên địa bàn huyện dẫn đến kinh doanh thua lỗ, nên khả năng trả nợ của khách hàng thấp. Đến năm 2010, nền kinh tế nước ta tăng trưởng trở lại, các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, dẫn đến khả năng thu hồi nợ tăng lên, và do ngân hàng có đội ngũ thu hồi nợ có năng lực và chuyên môn cao.