năm 2010.
- Tổng thu nhập: kế hoạch đến cuối năm 2011 là 112.297,9 triệu đồng, tăng 10% so với năm 2010.
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH KÉT QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIẾN NÔNG THÔN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIẾN NÔNG THÔN
HUYỆN MỎ CÀY NAM 4.1. PHÂẦN TÍCH NGUỎN VỐN 4.1. PHÂẦN TÍCH NGUỎN VỐN
4.1.1. Phân tích tống quát nguôn vốn
Yếu tố quan trọng hàng đầu trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng là nguồn vốn. Với chức năng trung gian tài chính là “đi vay để cho vay” nên ngân hàng cần có một nguồn vốn đủ mạnh để đảm bảo chỉ trả và đáp ứng nhu cầu vay vốn của các thành phần kinh tế, góp phần mang lại thu nhập cho khách hàng cũng như tạo lợi nhuận cho ngân hàng.
Trong quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng thì nguồn vốn đóng một vai trò quan trọng, nó quyết định hoạt động kinh doanh của ngân hàng, vì nếu huy động vốn không tốt, không đáp ứng tốt nhu cầu cho vay sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh với các ngân hàng cùng khu vực, ngược lại nếu huy động vốn quá nhiều mà không có biện pháp sử dụng vốn thích hợp sẽ ảnh hướng đến lợi nhuận của ngân hàng.
Nhận thấy tầm quan trọng của nguồn vốn nên NHNo&PTNT huyện Mỏ Cày Nam từ khi thành lập đến nay luôn cố gắng tự chủ về vốn nhằm chủ động trong việc cho vay. Vì vậy, ngân hàng đã sử dụng nhiều biện pháp tích cực để
khai thác nguồn vốn nhàn rỗi từ dân cư và các tổ chức kinh tế bằng nhiều hình
thức huy động khác nhau, tạo ra nguồn vốn đảm bảo cho tiến trình kinh doanh thuận lợi, đáp ứng tốt nhất nhu cầu vay vốn của khách hàng nhằm đạt được lợi nhuận cao trong hoạt động kinh doanh của mình.
Nguồn vốn ngân hàng chủ yếu là vốn huy động, và một phần là vốn điều chuyển từ ngân hàng cấp trên. Nguồn vốn của ngân hàng qua 3 năm có sự tăng trưởng tương đối cao. Cụ thể tình hình nguồn vốn của ngân hàng qua 3 năm được thể hiện tổng quát qua bảng sau:
Báng 2: TÌNH HÌNH TỎNG QUÁT NGUÒN VỐN CỦA NHNo&PTNT HUYỆN MỎ CÀY NAM
Đvt: triệu đồng 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 Chí tiêu
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Vốn huy động 250.048 | 9449 | 385000 | 7968 | 562.463 | 79437 | 134952 | 5397 | 117463 | 46,09 Vốn điều chuyển 14.580 551 98159 | 2032 | 146.205 | 2063 | 83.579 | 573/24 | 48.046 48,95
Tổng nguồn vốn 264.628 | 100,00 ' 483.159 100/00 | 708.66§ | 100,00 | 218 s3Ị 82,58 225.509 46,67
(Nguồn: Phòng tín dụng NHNg@&PTNT huyện Mỏ Cày Nam)
Từ số liệu bảng 1 ta thấy tổng nguồn vốn của ngân hàng biến động qua các năm cụ thể: năm 2008 đạt 264.628 triệu đồng, năm 2009 đạt 483.159 triệu đồng, tăng 218.531 triệu đồng, tương đương tăng 82,58% so với năm 2008, năm 2010 đạt 708.668 triệu đồng, tăng 225.509 triệu đồng tương đương 46,67% so với năm 2009.
Mỗi một khoản nguồn vốn đều có những yêu cầu khác nhau về chỉ phí, tính thanh khoản, thời hạn hoàn trả khác nhau... Do đó, ngân hàng cần phải quan sát, đánh giá chính xác từng loại nguồn vốn để kịp thời có những chiến lược huy động tốt nhất trong từng thời kỳ nhất định.
+ Vốn huy động: Vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu để ngân hàng hoạt động. Ngân hàng bằng nhiều hình thức như: tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu có thể huy động từ tiền nhàn rỗi trong dân chúng và doanh nghiệp, cụ thể năm 2009 đạt 385.000 triệu đồng, chiếm 79,68% tỷ trọng, tăng 134.952 triệu đồng so với năm 2008, năm 2010 đạt 562.463 triệu đồng, chiếm 79,80% tỷ trọng, tăng 117.463 triệu đồng so với năm 2009. Qua 3 năm, ta thấy tỷ trọng của vốn huy động luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn.
Trong giai đoạn kinh tế biến động thì kết quả huy động trên thật sự là rất đáng khích lệ, đạt đựơc kết quả này là nhờ uy tín nhiều năm của Chi nhánh cũng
như công tác phục vụ nhiệt tình của toàn bộ đội ngũ cán bộ nhân viên của Ngân
hàng. Với sản phẩm huy động đa dạng như: dịch vụ tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán, bên cạnh đó ngân hàng còn nhiều chương trính tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm có quà tặng với nhiều giải thưởng, như quay số trúng trưởng, khuyến mãi bằng quà tặng hiện vật có giá trị. Chính vì vậy nguồn vốn huy động qua các năm khá ổn định thúc đây Ngân hàng ngày càng phát triển đủ sức cạnh tranh với nhiều ngân hàng khác trên địa bàn hiện nay.
+ Vốn điều chuyên: Qua bảng số liệu trên ta thấy vốn điều chuyển chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn nhưng lại có xu hướng gia tăng trong thời gian qua. Đăc biệt là tăng mạnh vào năm 2009. Năm 2008 vốn điều chuyển chiếm tỷ trọng 5,51% trong tổng nguồn vốn, đến năm 2009 vốn điều chuyển chiếm tỷ trọng đến 20,32%, tăng 14,81% so với năm 2008. Đến năm 2010, tỉ trọng này có
sự gia tăng rất nhẹ so với năm 2009. Cụ thể tỷ trọng nguồn vốn này tăng 0,32%
so với năm 2009.
Sự gia tăng nguồn vốn điều chuyển của ngân hàng cho thấy chi nhánh phải thường xuyên nhận vốn điều chuyển từ Ngân hàng cấp trên để đáp ứng nhu cầu vốn cho vay. Điều này chứng tỏ nhu cầu vay vốn của khách hàng ngày càng tăng chứ không phải do ngân hàng huy động vốn kém hiệu quả. Tuy nhiên, ngân hàng cũng cần phải tiếp tục đây mạnh các giải pháp tăng vốn huy động để đáp ứng nhu cầu kinh doanh, hạn chế nguồn vốn này đến mức thấp nhất nhằm nâng cao hơn nữa khả năng tự chủ và giảm lãi suất tín dụng cũng là nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng.
Tóm lại: Cơ câu nguồn vốn của ngân hàng có những chuyển biến để phù hợp với tình hình nội bộ cũng như thực tế xã hội. Để công tác huy động vốn ngày càng hiệu quả, chi nhánh nên có sự quan tâm hơn, chú trọng mở rộng đối tượng khách hàng bằng việc tăng cường tiếp thị các tổ chức, cá nhân gửi tiền với chính sách khuyến mãi hấp dẫn hơn đề thu hút ngày càng nhiều hơn nữa các thành phần kinh tế tham gia gửi tiền. Điều này cũng đồng nghĩa với việc tăng tính tự chủ của ngân hàng, nhằm đảm bảo được nguồn vốn để giảm chỉ phí tín dụng, nâng cao khả năng cạnh tranh.
4.1.2. Phân tích nguồn vốn theo thời hạn huy động
Trong tổng nguồn vốn huy động thì tiền gửi có kỳ hạn luôn chiếm tỷ trọng
cao nhất, khoảng 83%-96%, tiền gửi không kỳ hạn chiếm khoảng 4%-17%. Để tìm hiểu kỹ hơn về tình hình huy động vốn của ngân hàng NHNo&PTNT huyện Mỏ Cày Nam qua 3 năm 2008- 2010, chúng ta xem bảng số liệu sau:
Bảng 3: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN THEO THỜI HẠN Đvt: triệu đồng
2009/2008 2010/2009
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 — ——
Sô tiên % Số tiên %
Tiền gửi không kỳhạn | 11.550| 35.005 90.083| 23.455 | 203/07| 55.078 | 15734
Tiền gửi có kỳ hạn 238.498 | 349.995 | 472.380 | 111497| 46,75 | 122.385| 34,97 Tổng nguồn vốn 250.048 | 385.000 562.463 | 134.952| 53,97 | 117.463| 46,09
(Nguồn: Phòng tín dụng NHNạ&PTNT huyện Mỏ Cày Nam)
GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa Trang 34 SVTH: Huỳnh Thị Ngọc Trinh
- Đối với tiền gửi không kỳ hạn: tiền gửi không kỳ hạn chủ yếu là tiền gửi thanh toán, đây là hình thức huy động vốn bằng cách mở tài khoản thanh toán cho khách hàng. Tài khoản này mở cho khách hàng chủ yếu thực hiện thanh toán các khoản chỉ trả cho các doanh nghiệp sản xuất, tiêu dùng...Khách hàng có thể rút bất cứ lúc nào nên ngân hàng khó có kế hoạch sử dụng số dư tiền gửi này. Tuy nhiên đây là nguồn vốn đem lại nhiều lợi ích cho ngân hàng trong việc sử dụng cho vay vì số tiền lãi thấp. Ngoài ra ngân hàng còn thu được phí dịch vụ thanh toán trong quá trình chi trả của khách hàng. Năm 2009 ngân hàng huy động đạt 35.005 triệu đồng, tăng so với năm 2008 là 23.455 triệu đồng, năm 2010 đạt 90.083 triệu đồng tăng 55.078 triệu đồng so với năm 2009. Qua 3 năm tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn đều tăng, năm 2008 chiếm 4,62% trên tổng vốn huy động, năm 2009 chiếm 9,09%, và năm 2010 chiếm 16,02% trên tổng vốn huy động. Tỷ trọng của loại tiền này nhìn chung là rất thấp vì loại tiền gửi này có lãi suất thấp mà vì mục đích sinh lời nên người dân thường chú trọng nhiều đến hình thức tiền gửi có kỳ hạn.
Tiền gửi không kỳ hạn trong tổng nguồn vốn huy động là nguồn lực tiềm năng cần được chú trọng và khai thác trong thời gian tới. Bên cạnh đó việc tăng mạnh và ổn định của nguồn tiền gửi có kỳ hạn là điều đáng mừng bởi vì ngân hàng có thể chủ động hơn trong việc sử dụng vốn để tăng thị phần, đồng thời nâng cao hơn nữa uy tín của mình trên thị trường.