Hạch toán phụ thuộc Sự nghiệp

Một phần của tài liệu Chiến lược tự do hoá & mở của thị trường dịch vụ viễn thông vn trước xu thế hội nhập quốc tế (Trang 58 - 61)

III. Tổ chức quản lý và môi trường pháp lý.

Hạch toán phụ thuộc Sự nghiệp

Bảng 5: Vốn ngân sách Nhà nước cấp cho Tổng công ty Bưu chính - Viễn thông (1991 - 1997). Tổng cộng Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 17142,435 Tổng cố vốn (tỷ VNĐ) 14025 890,118 339,382 2260 3133,93 4166,755 4212. 940,482 Vốn ngân sách Nhà nước (tỷ VNĐ) 24,8 55,231 68,96 77,519 205,89 255,432 252,72. 5,48% Tỷ lệ (%) 17,68% 6,2% 2,94% 3,43% 6,56% 6,13% 6%.

(Nguồn: Báo cáo quyết toàn của Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam các năm 1991- 1997).

1.2.3.2. Nguồn vốn tự bổ sung và huy động từ các địa phương và cán bộ công nhân viên chức.

Đây là nguồn vốn quyết định đối với Tổng công ty Bưu chính - Viễn thông Việt Nam khi chuyển sang cơ chế thị trường, nguồn vốn này ngày càng tăng nhanh cùng với sự lớn mạnh của Tổng công ty. Tuy nhiên, việc huy động vốn từ các địa phương và cán bộ công nhân viên thông qua việc phát hành kỳ phiếu ghi danh với lãi suất quy định ghi trên kỳ phiếu, chứ vẫn chưa cho cá nhân, các thành phần kinh tế cùng tham gia vào kinh doanh khai thác dịch vụ Viễn thông.

Bảng 6:Vốn tự bổ sung và vay địa phương và cán bộ công nhân viên chức (1991 - 1997). Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 Tổng cộng Tổng vốn (tỷ VNĐ) 140,25 890,118 2339,382 2260 3133,93 4166,755 4212. 17142,435 Vốn tự bổ sung và huy động (tỷ VNĐ) 16,32 273,928 1009,344 850,865 706,32 459 410,2 3725,968 Tỷ lệ(%) 11,63 30,77 43,14 37,64 22,53 11 9,,73 21,75

(Nguồn: Báo cáo quyết toán của Tổng công ty Bưu chính - Viễn thông Việt Nam các năm 1991 - 1997).

1.2.3.3. Nguồn vốn từ hợp đồng hợp tác kinh doanh.

Dịch vụ Viễn thông là một ngành hấp dẫn đối với các nhà đầu tư trên thế giới. Nhưng hiện nay, để đảm bảo an ninh, quốc phòng, ổn định chính trị, chủ trương của Nhà nước Việt Nam chỉ cho phép các công ty, cá nhân nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực

dịch vụ Viễn thông dưới hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh. Đây là một hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài trong đó các bên quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành đầu tư kinh doanh mà không thành lập một pháp nhân mới. Hình thức này được đánh giá là thành công trong chính sách huy động vốn nước ngoài của ngành Bưu điện trong lĩnh vực dịch vụ Viễn thông trong thời gian qua. Ví dụ:

+ Dự án phát triển mạng thông tin di động GSM (Hệ thống thông tin di động toàn cầu) với Thuỵ Điển, được uỷ ban Nhà nước về hợp tác và đầu tư cấp giấy phép ngày 19/05/1995 (này là Bộ Kế hoạch và đầu tư), có trị giá 341,5 triệu USD, trong đó

Một phần của tài liệu Chiến lược tự do hoá & mở của thị trường dịch vụ viễn thông vn trước xu thế hội nhập quốc tế (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(126 trang)
w